Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với ( song song ) biết khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1= 3ms và T2=4ms
Dạng bài: Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1= 3ms và T2=4ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với ( song son
Chọn câu trả lời đúng. Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện và . Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ thì chu kì dao động của mạch tương ứng là và . Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với ( song song ) là
Công thức liên quan
Tần số, chu kì và bước sóng mạch LC theo từng tụ, mắc song song - vật lý 12
Vật Lý 12.Công thức ghép cuộn cảm thuần L song song với hai tụ điện. Tụ điện và cuộn cảm thuần. Tần số, chu kì và bước sóng điện từ. Hướng dẫn chi tiết.
Xét mạch dao động điện từ gồm mắc song song với .
Chú thích:
lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng của toàn mạch.
lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng khi mắc song song cuộn cảm thuần với tụ điện .
lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng khi mắc song song cuộn cảm thuần với tụ điện .
Biến số liên quan
Tần số góc của dao động điện từ - Vật lý 12
Vật lý 12.Chu kì dao động điện từ, tần số dao động điện từ, bước sóng điện từ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số góc của một chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Vector tần số góc cũng được hiểu như vận tốc góc.
- Về bản chất, sóng điện từ cũng có tính chất y như một dao động điều hòa. Nhờ sự chuyển động qua lại của điện tích giữa tụ điện và cuộn dây nên sinh ra sóng điện từ. Vì vậy sóng điện từ cũng có tần số góc y như tính chất của dao động điều hòa.
Đơn vị tính:
Chu kì của dao động
Chu kì của dao động là gì? Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
T là chu kỳ dao động riêng của mạch LC, là khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần (hay thời gian nhỏ nhất để trạng thái của vật được lặp lại).
Đơn vị tính: giây (s)
Tần số của dao động điện từ
Tần số của dao động điện từ. Vật Lý 12. Chương 4: dao động điện từ. Mạch LC.
Khái niệm:
- Tần số là đại lượng đặc trưng cho số dao động thực hiện được trong 1 giây.
- Về bản chất, sóng điện từ cũng có tính chất y như một dao động điều hòa. Nhờ sự chuyển động qua lại của điện tích giữa tụ điện và cuộn dây nên sinh ra sóng điện từ. Vì vậy sóng điện từ cũng có tần số dao động tương tự như tính chất của dao động điều hòa.
- Lưu ý thêm: Trên thực tế, tần số của dao động điện từ thường rất lớn, rơi vào khoảng Mega Hertz hoặc kilo Hertz .
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
- Video
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho . Tốc độ của vật khi chạm đất là 60m/s. Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất.
Tính quãng đường vật rơi trong bốn giây đầu và trong giây thứ tư.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
- Video
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho . Tốc độ của vật khi chạm đất là 60m/s. Tính quãng đường vật rơi trong bốn giây đầu và trong giây thứ tư.
Tính độ cao h, tốc độ của vật khi vật chạm đất.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
- Video
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho . Thời gian vật rơi hết độ cao h là 8 giây. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi vật chạm đất.
Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
- Video
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho . Thời gian vật rơi hết độ cao h là 8 giây. Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất.
Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi chạm đất.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi chạm đất. Cho