Định luật vật lí là A. sự khái quát hóa một cách khoa học dựa trên các quan sát thực nghiệm.
Dạng bài: B. sự mô tả một hiện tượng tự nhiên. C. một công thức biểu diễn dưới dạng toán học nhằm tính một đại lượng vật lí nào đó. D. kết luận dựa trên một thí nghiệm đã được kiểm chứng. Hướng dẫn chi tiết.
Định luật vật lí là
A. sự khái quát hóa một cách khoa học dựa trên các quan sát thực nghiệm.
B. sự mô tả một hiện tượng tự nhiên.
C. một công thức biểu diễn dưới dạng toán học nhằm tính một đại lượng vật lí nào đó.
D. kết luận dựa trên một thí nghiệm đã được kiểm chứng.
Các câu hỏi liên quan
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do . Vận tốc v của vật khi chạm đất là bao nhiêu?
A. v = 9,8 m/s.
B. v ≈ 9,9 m/s.
C. v = 1,0 m/s.
D. v ≈ 9,6 m/s.
Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu bằng 9,8 m/s từ độ cao 39,2 m.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu bằng 9,8 m/s từ độ cao 39,2 m. Lấy . Bỏ qua lực cản của không khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi tới đất?
A. t = 1 s.
B. t = 2 s.
C. t = 3 s.
D. t = 4 s.
Một vật rơi tự do từ độ cao 125 m. Lấy g = 10 m/s^2.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật rơi tự do từ độ cao 125 m. Lấy . Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi vật chạm đất:
A. 3 s; 30 m/s.
B. 4 s; 40 m/s.
C. 5 s; 50 m/s.
D. 6 s; 60 m/s.
Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp thì sau 20 s vật chạm đất, cho g = 10 m/s^2.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp thì sau 20 s vật chạm đất, cho . Độ cao của vật sau khi vật thả được 4 s.
A. 1920 m.
B. 1290 m.
C. 2910 m.
D. 1029 m.
Một vật rơi tự do từ độ cao nào đó, khi chạm đất vật có vận tốc 30 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật rơi tự do từ độ cao nào đó, khi chạm đất vật có vận tốc 30 m/s. Lấy . Tìm quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng trước khi vật chạm đất.
A. 15 m.
B. 25 m.
C. 35 m.
D. 40 m.