Điều chỉnh L để Z= 100 ôm, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
Dạng bài: Điều chỉnh L để Z= 100 ôm, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng. Hướng dẫn chi tiết.
Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 ; C =; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định . Điều chỉnh L để Z = 100, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
Công thức liên quan
Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12.Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại của mạch điện xoay chiều . Hướng dẫn chi tiết.
là giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều.
là giá trị cực đại của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều.
Định luật Ohm cho mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12
Vật lý 12.Định luật Ohm cho mạch RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Cường độ hiệu dụng trong mạch
Hiệu điện thế hiệu dụng trong mạch
Điện trở
Cảm kháng
Dung kháng
Tổng trở của mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12
Vật lý 12.Tổng trở của mạch RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Tổng trở của mạch .
Cảm kháng
Dung kháng
Điện trở
tần số góc của mạch điện
Biến số liên quan
Tần số góc của dòng điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số góc của dòng điện xoay chiều . Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số góc của dòng điện xoay chiều là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thay đổi chiều dòng điện của dòng điện xoay chiều.
Đơn vị tính:
Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý
Vật lý 12. Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều là giá trị cực đại mà mạch đạt được khi giá trị u, i thay đổi tuần hoàn theo thời gian.
Đơn vị tính:
Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có được khi dùng dụng cụ đo.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Trong các phép đo dưới đây, đâu là phép đo trực tiếp?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong các phép đo dưới đây, đâu là phép đo trực tiếp?
(1) Dùng thước đo chiều cao.
(2) Dùng cân đo cân nặng
(3) Dùng cân và ca đong đo khối lượng riêng của nước.
(4) Dùng đồng hồ và cột cây số đo tốc độ của người lái xe.
A. (1), (2). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4) D. (2), (4).
Đáp án nào sau đây gồm có một đơn vị cơ bản và một đơn vị dẫn xuất?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Đáp án nào sau đây gồm có một đơn vị cơ bản và một đơn vị dẫn xuất?
A. Mét, kilôgam. B. Newton, mol. C. Paxcan, Jun. D. Candela, kenvin.
Giá trị nào sau đây có 2 chữ số có nghĩa (CSCN)?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Giá trị nào sau đây có 2 chữ số có nghĩa (CSCN)?
A. 201 m B. 0,02 m. C. 20 m. D. 210 m.
Một bánh xe có bán kính là R = 10,0 +- 0,5 cm. Sai số tương đối của chu vi bánh xe là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một bánh xe có bán kính là R = 10,0 ± 0,5 cm. Sai số tương đối của chu vi bánh xe là
A. 0,05%. B. 5%. C. 10%. D. 25%.
Hãy kể tên và kí hiệu thứ nguyên của một số đại lượng cơ bản?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hãy kể tên và kí hiệu thứ nguyên của một số đại lượng cơ bản.