Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian như thế nào?
Dạng bài: Vật lý 12. Dao động điện từ. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
Công thức liên quan
Phương trình q và i trong mạch LC - vật lý 12
,
với
Mối quan hệ giữa điện tích và cường độ dòng điện trong mạch dao động LC lí tưởng. Vật Lý 12. Bài tập vận dụng. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian. Trong đó, sớm pha so với .
Chú thích:
: điện tích của một bản tụ điện
: điện tích cực đại của bản tụ điện
: tần số góc của dao động
: pha ban đầu của dao động
: cường độ dòng điện trong mạch
: cường độ dòng điện cực đại
Chú ý:
- Khi nếu đang tăng (tụ điện đang tích điện) thì ; nếu đang giảm (tụ điện đang phóng điện) thì
- Khi nếu đang tăng thì ; nếu đang giảm thì .
Với
Biến số liên quan
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Tần số góc của dao động điện từ - Vật lý 12
Vật lý 12.Chu kì dao động điện từ, tần số dao động điện từ, bước sóng điện từ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số góc của một chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Vector tần số góc cũng được hiểu như vận tốc góc.
- Về bản chất, sóng điện từ cũng có tính chất y như một dao động điều hòa. Nhờ sự chuyển động qua lại của điện tích giữa tụ điện và cuộn dây nên sinh ra sóng điện từ. Vì vậy sóng điện từ cũng có tần số góc y như tính chất của dao động điều hòa.
Đơn vị tính:
Chu kì của dao động
Chu kì của dao động là gì? Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
T là chu kỳ dao động riêng của mạch LC, là khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần (hay thời gian nhỏ nhất để trạng thái của vật được lặp lại).
Đơn vị tính: giây (s)
Tần số của dao động điện từ
Tần số của dao động điện từ. Vật Lý 12. Chương 4: dao động điện từ. Mạch LC.
Khái niệm:
- Tần số là đại lượng đặc trưng cho số dao động thực hiện được trong 1 giây.
- Về bản chất, sóng điện từ cũng có tính chất y như một dao động điều hòa. Nhờ sự chuyển động qua lại của điện tích giữa tụ điện và cuộn dây nên sinh ra sóng điện từ. Vì vậy sóng điện từ cũng có tần số dao động tương tự như tính chất của dao động điều hòa.
- Lưu ý thêm: Trên thực tế, tần số của dao động điện từ thường rất lớn, rơi vào khoảng Mega Hertz hoặc kilo Hertz .
Đơn vị tính:
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là cường độ dòng điện cực đại trong mạch.
Đơn vị tính: Ampe (A)
Điện tích cực đại trong mạch
Điện tích cực đại trong mạch. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là điện tích cực đại trong mạch.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Hệ quy chiếu bao gồm các yếu tố nào sau đây? A. Hệ toạ độ kết hợp với mốc thời gian và đồng hồ đo thời gian.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hệ quy chiếu bao gồm các yếu tố nào sau đây?
A. Hệ tọa độ kết hợp với mốc thời gian và đồng hồ đo thời gian.
B. Hệ tọa độ, đồng hồ đo.
C. Hệ tọa độ, thước đo.
D. Mốc thời gian và đồng hồ.
Độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động có mối liên hệ như thế nào?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động có mối liên hệ như thế nào?
A. Quãng đường chính là độ lớn của độ dịch chuyển.
B. Luôn luôn bằng nhau trong mọi trường hợp.
C. Bằng nhau khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều.
D. Bằng nhau khi vật chuyển động thẳng.
Đại lượng nào dưới đây là đại lượng vectơ?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Đại lượng nào dưới đây là đại lượng vectơ ?
A. Quãng đường.
B. Thời gian.
C. Độ dịch chuyển.
D. Tốc độ chuyển động.
Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A, B và C. Cho AB = 200 m, BC = 300 m. Một người xuất phát từ A qua B đến C.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A, B và C. Cho AB = 200 m, BC = 300 m. Một người xuất phát từ A qua B đến C. Hỏi quãng đường và độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả chuyến đi là bao nhiêu?
A. s = 500 m và d = 500 m.
B. s = 200 m và d = 200 m.
C. s = 500 m và d = 200 m.
D. s = 200 m và d = 300 m.
Một người bơi ngang từ bờ bên này sang bờ bên kia của một dòng sông rộng 50 m có dòng chảy hướng từ Bắc đến Nam.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người bơi ngang từ bờ bên này sang bờ bên kia của một dòng sông rộng 50 m có dòng chảy hướng từ Bắc đến Nam. Do nước sông chảy mạnh nên khi sang đên bờ bên kia thì người đó đã trôi xuôi theo dòng nước 50 m. Xác định độ lớn độ dịch chuyển của người đó.
A..
B. .
C. .
D. .