Để u và i cùng pha thì f có giá trị là
Dạng bài: Để u và i cùng pha thì f có giá trị là. Hướng dẫn chi tiết.
Mạch RLC nối tiếp có R = 100, . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là , có tần số biến đổi được. Khi f = 50Hz thì cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu mạch điện góc . Để u và i cùng pha thì f có giá trị là:
Công thức liên quan
Điều kiện cộng hưởng trong mạch điện - Vật lý 12
Vật lý 12.Điều kiện cộng hưởng trong mạch điện. Hướng dẫn chi tiết.
Hiện tượng cộng hưởng là hiện tương xảy ra trong mạch RLC ,thay đổi L,C, f để I,P max.Khi đó
cùng pha với ,hệ số công suất
Biến số liên quan
Điện dung của tụ điện - Vật lý 11
Vật Lý 11. Điện dung của tụ điện là gì? Đơn vị tính điện dung của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
Đơn vị tính: Faraday
Độ tự cảm - Vật lý 11
Vật Lý 11.Độ tự cảm là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ tự cảm đặc trưng cho khả năng chống lại sự thay đổi của dòng điện chạy qua mạch kín, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.
Đơn vị tính: Henry (H)
Tần số góc của dòng điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số góc của dòng điện xoay chiều . Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số góc của dòng điện xoay chiều là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thay đổi chiều dòng điện của dòng điện xoay chiều.
Đơn vị tính:
Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là pha ban đầu của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều, là pha ban đầu của dòng điện mạch điện xoay chiều, là độ lệch pha của u và i.
Đơn vị tính: radian (rad)
Hệ số công suất - Vật lý 12
Vật lý 12. Hệ số công suất. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hệ số công suất của mạch cho biết khả năng sử dụng điện của mạch điện. Hệ số công suất càng lớn hao phí càng nhỏ.
- Để tăng hệ số ta mắc thêm bộ tụ điện, trong các mạch điện thường có .
Đơn vị tính: không có
Các câu hỏi liên quan
Tìm chu kỳ của hệ người và xích đu trong trường hợp người ngồi và đứng trên thanh đu...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một người đánh đu. Hệ đu và người coi như một con lắc đơn. Khi người ngồi xổm trên thanh đu thì chu kì là 4,42s. Khi người đứng lên, trọng tâm của hệ đu và người nâng lên(lại gần trục quay) một đoạn 35cm. Chu kì mới là
Hai con lắc dao động ở 2 mặt phẳng song song. Thời gian ngắn nhất để 2 con lắc trùng một vị trí là...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Hai con lắc đơn đặt gần nhau dao động bé với chu kì lần lượt 1,5s và 2s trên hai mặt phẳng song song. Tại thời điểm t nào đó cả 2 đi qua vị trí cân bằng theo cùng chiều. Thời gian ngắn nhất để hiện tượng trên lặp lại là
Lực căng của dây treo con lắc khi qua vị trí có li độ góc α =30o biết αo =45o và khối lượng vật m=200g, chiều dài 1m..
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Cho con lắc đơn có chiều dài =1m, vật nặng m=200g tại nơi có g=10m/. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc =rồi thả nhẹ cho dao động. Lực căng của dây treo con lắc khi qua vị trí có li độ góc là
lực căng của dây treo con lắc khi vận tốc của vật bằng 0 là biết l=1m, khối lượng m=200g, góc ban đầu αo=45o
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Cho con lắc đơn có chiều dài =1m, vật nặng m=200g tại nơi có g=10m/. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả nhẹ cho dao động. Lực căng của dây treo con lắc khi vận tốc của vật bằng 0 là
Tỉ số giữa lực căng cực đại và lực căng cực tiểu của con lắc có chiều dài l, góc ban đầu αo=45o...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một con lắc đơn có chiều dài . Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc . Tỉ số giữa lực căng cực đại và cực tiểu là