Câu hỏi vật lý - Vật Lý 24/7

Tính hằng số điện môi.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Hai điện tích điểm được đặt cố định trong một bình không khí thì lực tương tác giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là

Tính độ lớn của hai điện tích điểm đặt trong nước cất.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Hai điện tích điểm, có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 1 m trong nước cất (ε = 81) thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn F = 10 N. Độ lớn của mỗi điện tích đó bằng

Tính lực tĩnh điện khi khoảng cách tăng 5 lần.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 5 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ

 

Lực tương tác sẽ như thế nào khi giảm khoảng cách đi 3 lần.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đi 3 lần (trong khi độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi được giữ không đổi) thì lực tương tác giữa hai điện tích đó sẽ

Tìm mối liên hệ giữa F' và F.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Hai điện tích điểm đặt trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích đó có độ lớn bằng F. Đặt hai điện tích đó trong môi trường có hằng số điện môi là ε = 2, sao cho khoảng cách giữa hai điện tích đó không đổi so với khi đặt trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là F'. Hệ thức nào sau đây đúng?

Xác định độ lớn của hai điện tích điểm.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Hai điện tích điểm cùng điện tích là q, đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn AB = 6 cm. Hằng số điện môi của môi trường là ε = 2. Xác định độ lớn của hai điện tích đó để lực tương tác giữa chúng có độ lớn 5.10-12 N.

Tính lực điện giữa hai điện tích đặt trong không khí.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Hai điện tích điểm đặt trong không khí (ε = 1), cách nhau một đoạn r = 3 cm, điện tích của chúng lần lượt là q1 = q2= -9,6.10-13 μC. Xác định độ lớn lực điện giữa hai điện tích đó.

Tính khoảng cách giữa hai điện tích điểm.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Hai điện tích điểm tích điện như nhau, đặt trong chân không cách nhau một đoạn r. Lực đẩy giữa chúng có độ lớn là F = 2,5.10-6 N. Tính khoảng cách r giữa hai điện tích đó biết q1 = q2= 3.10-9 C.

Tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đẩy nhau.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau 9 cm. Khi đưa chúng về cách nhau 3 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là

Tính lực tĩnh điện của hai điện tích điểm.

  • Trắc nghiệm
  • Độ khó: 1

Lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = -6.10-9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là