Bốn nguồn điện giống nhau có cùng E và r, được mắc thành bộ nguồn. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
Dạng bài: Vật lý 11. Bốn nguồn điện giống nhau, có cùng E và r, được mắc thành bộ nguồn theo sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này tương ứng là. Hướng dẫn chi tiết.
Bốn nguồn điện giống nhau, có cùng suất điện động và điện trở trong r, được mắc thành bộ nguồn theo sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này tương ứng là
Công thức liên quan
Ghép các nguồn điện thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng.
Công thức liên quan đến ghép các bộ nguồn thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng. Vật Lý 11. Bài tập vận dụng và hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng là bộ nguồn gồm dãy ghép song song với nhau, mỗi dãy gồm nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp.
Chú thích:
: suất điện động của bộ nguồn
: điện trở trong của bộ nguồn
: suất điện động của mỗi nguồn điện thành phần
: điện trở trong của mỗi nguồn điện thành phần
Với là số dãy ghép song song và là số nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp trên mỗi dãy.
Ưu điểm và khuyết điểm của ghép các bộ nguồn thành hỗn hợp đối xứng:
Ghép hỗn hợp đối xứng lợi về nội trở lẫn suất điện động nhưng thiệt về chi phí.
Cách ghép hỗn hợp đối xứng trong thực tế.
Cách ghép hỗn hợp đối xứng trong thực tế. Ảnh chụp tại hải đăng Nam Du.
Biến số liên quan
Suất điện động
Suất điện động là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Đơn vị tính: Volt
Điện trở trong của nguồn điện - nội trở
Điện trở trong của nguồn điện là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Trong mạch điện kín, dòng điện chạy qua mạch ngoài và cả mạch trong. Như vậy, nguồn điện cũng là một vật dẫn và cũng có điện trở. Điện trở này được gọi là điện trở trong của nguồn điện.
Đơn vị tính: Ohm
Suất điện động của bộ nguồn
Suất điện động của bộ nguồn. Vật Lý 11.
Khái niệm:
Suất điện động của bộ nguồn là kết quả của việc ghép các nguồn điện thành bộ (bộ nguồn điện) theo một trong các cách như: bộ nguồn nối tiếp, bộ nguồn song song, bộ nguồn hỗn hợp đối xứng.
Đơn vị tính: Volt
Điện trở trong của bộ nguồn
Điện trở trong của bộ nguồn. Vật Lý 11.
Khái niệm:
là điện trở trong của bộ nguồn.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Cuối một cuộc chạy đua, một người chạy tăng tốc với gia tốc 0,3 m/s2 trong 12 s để đạt tốc độ 6,6 m/s. Tìm vận tốc của người chạy khi bắt đầu tăng tốc.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cuối một cuộc chạy đua, một người chạy tăng tốc với gia tốc 0,3 m/ trong 12 s để đạt tốc độ 6,6 m/s. Tìm vận tốc của người chạy khi bắt đầu tăng tốc.
Một ô tô khởi hành từ lúc đứng yên, đi được quãng đường 50 m trong thời gian 6,0 s. Tìm vận tốc cuối cùng của ô tô. Độ lớn gia tốc của ô tô là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ô tô khởi hành từ lúc đứng yên, đi được quãng đường 50 m trong thời gian 6,0 s.
a) Tìm vận tốc cuối cùng của ô tô.
b) Độ lớn gia tốc của ô tô là bao nhiêu?
Một người đi xe đạp đang đi với vận tốc 5,6 m/s thì bắt đầu gia tốc 0,60 m/s2 trong khoảng thời gian 4,0 s. Tìm quãng đường người ấy đã đi trong khoảng thời gian này.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người đi xe đạp đang đi với vận tốc 5,6 m/s thì bắt đầu gia tốc 0,60 m/ trong khoảng thời gian 4,0 s.
a) Tìm quãng đường người ấy đã đi trong khoảng thời gian này.
b) Tìm vận tốc cuối cùng sau khi tăng tốc.
Một xe ô tô đang đi với tốc độ 22 m/s thì người lái xe nhận thấy biển báo hạn chế tốc độ ở phía trước. Tính gia tốc của xe. Người lái xe đã mất bao lâu để thay đổi vận tốc?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một xe ô tô đang đi với tốc độ 22 m/s thì người lái xe nhận thấy biển báo hạn chế tốc độ ở phía trước. Anh ta giảm dần đều tốc độ của xe đến 14 m/s. Trong quá trình giảm tốc độ, người đó đi được quãng đường 125 m.
a) Tìm gia tốc của xe.
b) Người lái xe đã mất bao lâu để thay đổi vận tốc?
Một ô tô đang đi trên đường thẳng với tốc độ không đổi 24 m/s. Ô tô này đã chạy quá tốc độ và vượt quá tốc độ và vượt qua một cảnh sát giao thông. Sau bao lâu thì xe cảnh sát đuổi ô tô?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ô tô đang đi trên đường thẳng với tốc độ không đổi 24 m/s. Ô tô này đã chạy quá tốc độ và vượt qua một cảnh sát giao thông đang ngồi trên một xe mô tô đứng yên. Người cảnh sát ngay lập tức đuổi theo ô tô với gia tốc 2,1 m/. Kể từ thời điểm ô tô vượt qua xe cảnh sát:
a) Sau bao lâu thì xe cảnh sát đuổi kịp ô tô?
b) Các xe sẽ đi được quãng đường bao nhiêu mét trong thời gian đó?