Bài toán xác định tọa độ của chuyển động cơ học.
Dạng bài: Vật lý 10. Bài toán xác định tọa độ của chuyển động cơ học. Hướng dẫn chi tiết.
Cho hệ tọa độ và các điểm như hình vẽ.
Quãng đường vật đi được khi vật đi từ B đến A?
Độ dời vật đi được khi đi từ A -> B là:
Công thức liên quan
Độ dời trong chuyển động thẳng (độ dịch chuyển)
Vật lý 10. Công thức xác định độ dời trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa: Độ dời là hiệu số giữa hai tọa độ của vật.
Đơn vị tính: m, km, cm.
Chú thích:
: là độ dời của vật (m).
: là tọa độ của vật ở thời điểm 2 và 1 (m).
Biến số liên quan
Tọa độ trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống. Toạ độ được sử dụng trong vật lý và toán học.
Trong vật lý tọa độ thường được kí hiệu là .
Ngoài ra, để dễ quản lý, người ta còn đánh dấu tọa độ theo từ trạng thái.
Ví dụ:
: tọa độ đầu tiên của vật.
: tọa độ tại vị trí thứ 1.
: tọa độ tại vị trí thứ 2.
Đơn vị tính: mét (m)
Độ dời trong chuyển động thẳng (độ dịch chuyển) - Vật lý 10
Vật lý 10.Độ dời là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ dời trong chuyển động thẳng là hiệu số giữa hai tọa độ.
Độ dời có thể âm, có thể dương, cũng có thể bằng không tùy thuộc vào từng trường hợp.
Đơn vị tính: mét (m)
Độ dịch chuyển - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ dịch chuyển. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Độ dịch chuyển là một vectơ, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
- Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của độ dịch chuyển.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Một thanh nhôm MN, nặng 0,2 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt cách nhau 1,6 m. Thanh nhôm chuyển động về phía nào?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau 1,6 m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,05 T. Hệ số ma sát giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,40. Biết thanh nhôm chuyển động đều và điện trở của mạch không đổi. Lấy g = 10 m/. Thanh nhôm chuyển động về phía
Một thanh nhôm MN, nặng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều. Khi cường độ dòng điện qua thanh nhôm 12 A thì nó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một thanh nhôm MN, khối lượng 0,20 kg chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau 1,6 m, nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B = 0,05 T. Hệ số ma sát trượt giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,40. Lấy g = 10 m/. Khi cường độ dòng điện qua thanh nhôm không đổi bằng 12 A thì nó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng có B = 0,05 T. Đầu M của thành nhôm nối vời cực nào?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều có B = 0,05 T. Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang bằng α = 30° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối lượng 0,16 kg trượt không ma sát trên hai thanh ray xuống dưới với vận tốc không đổi. Biết khi thanh nhôm chuyển động, nó vẫn luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I. Lấy g = 10 m/. Đầu M của thành nhôm nối với cực
Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m. Thanh nhôm trượt xuống dưới với gia tốc 0,2 m/s2. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng nghiêng nằm trong từ trường đều có B = 0,05 T. Góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng nằm ngang bằng α = 30° như hình vẽ. Các đường sức từ có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một thanh nhôm khối lượng 0,16 kg, hệ số ma sát giữa thanh nhôm và hai thanh ray là 0,4. Biết thanh nhôm trượt xuống dưới với gia tốc 0,2 m/, thanh luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi bằng I chiều từ M đến N. Lấy g = 10 m/. Giá trị I gần giá trị nào nhất sau đây?
Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều vuông góc với vecto cảm ứng từ. Tính độ lớn cảm ứng từ của từ trường.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều vuông góc với véctơ cảm ứng từ. Dòng điện có cường độ 0,75 A qua dây dẫn thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là 3. N. Cảm ứng từ của từ trường có giá trị là