Xác định phần tử trong hộp kín X
Dạng bài: Cho mạch điện như hình vẽ hộp kín X gồm một trong ba phần tử điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Cho mạch điện như hình vẽ hộp kín X gồm một trong ba phần tử địên trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB điện áp xoay chiều có UAB= 250V thì UAM= 150V và UMB= 200V. Hộp kín X là:
Công thức liên quan
Xác định phần tử khi biết độ lệch pha - Vật lý 12
Xét :
Vật lý 12.Xác định phần tử khi biết độ lệch pha . Hướng dẫn chi tiết.
Từ lý thuyết ta có :
X cùng pha với i là điện trở R
X nhanh pha góc pi/2 với i là cuộn cảm thuần L
X chậm pha góc pi/2 với i là tụ điện C
Cách 2 dùng số phức : (shift 23 để chuyển dạng i sang dạng góc trong mode số phức)
Nếu có dạng : là điện trở có giá trị A
Nếu có dạng : là cảm kháng có giá trị A
Nếu có dạng : là dung kháng có giá trị A
Ứng dụng véc tơ trượt để giải mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12.Ứng dụng véc tơ trượt để giải mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Phương pháp véc tơ trượt:
Đi từ trái qua phải : Gặp điện trở vẽ theo phương ngang,gặp cuộn cảm thuần vẽ theo phương chiều hướng lên ,gặp tụ điện vẽ theo phương chiều hướng xuống.Nối điểm đầu và của các véc tơ ta được đoạn là hiệu điện thế của các mạch.
Ứng dụng khi bài toán liên quan đến các U liên tiếp nhau, điện trở ở đầu mạch
Biến số liên quan
Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là pha ban đầu của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều, là pha ban đầu của dòng điện mạch điện xoay chiều, là độ lệch pha của u và i.
Đơn vị tính: radian (rad)
Pha ban đầu của các phần tử mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Pha ban đầu của các phần tử mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là pha ban đầu của hai đầu điện trở, là pha ban đầu của hai đầu cuộn cảm, là pha ban đầu của ở hai đầu tụ điện. Trong cùng 1 mạch điện các pha này lệch nhau .
Đơn vị tính: radian (rad)
Các câu hỏi liên quan
Một viên đạn được bắn theo phương ngang từ độ cao 1,2 m. Viên đạn rời súng với tốc độ 280 m/s. Tính thời gian để viên đạn chạm đất. Khoảng cách mà viên đạn đi được theo phương ngang.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một viên đạn được bắn theo phương ngang từ độ cao 1,2 m. Viên đạn rời súng với tốc độ 280 m/s.
a) Mô tả đường đi của viên đạn.
b) Giả sử mặt đất bằng phẳng. Tính:
- Thời gian để viên đạn chạm đất.
- Khoảng cách mà viên đạn đi được theo phương ngang đến khi chạm đất.
Một người thợ xây ở mặt đất tung một viên gạch lên cho người thợ xây đang ở trên giàn giáo, người này sẽ bắt được nó. Chứng tỏ rằng viên gạch chuyển động với gia tốc 9,8 m/s2.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người thợ xây ở mặt đất tung một viên gạch lên cho người thợ xây đang ở trên giàn giáo, người này sẽ bắt được nó. Đồ thị ở hình 1.9 thể hiện vận tốc của viên gạch từ khi nó rời khỏi tay người thợ xây ở mặt đất đến khi người thợ xây ở trên giàn giáo bắt được nó.
a) Chứng tỏ rằng viên gạch chuyển động với gia tốc có độ lớn là 9,8 m/.
b) Độ dốc của đồ thị vận tốc - thời gian là âm nói lên điều gì?
c) Người thợ xây ở trên giàn giáo bắt được viên gạch sau 1,04 giây từ khi người thợ xây ở mặt đất tung nó lên. Tính khoảng cách giữa hai người thợ xây.
d) Người thợ xây ở trên giàn giáo thả một viên gạch để người thợ xây trên mặt đất bắt được. Tại sao việc bắt viên gạch này khó hơn nhiều so với viên gạch trong trường hợp tung viên gạch lên.
Một nhóm học sinh thử nghiệm sự rơi của vật. Đầu tiên, họ thả một quả bóng rơi tự do không tốc độ ban đầu từ độ cao nhất định. Tốc độ của nó khi chạm mặt sàn là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một nhóm học sinh thử nghiệm sự rơi của vật. Đầu tiên, họ thả một quả bóng rơi tự do không tốc độ ban đầu từ độ cao nhất định. Quả bóng chạm mặt sàn với tốc độ là 4 m/s.
a) Tiếp theo, quả bóng được ném thẳng đứng xuống với tốc độ ban đầu 3 m/s từ cùng độ cao. Trong thử nghiệm này, tốc độ của nó khi chạm vào mặt sàn là bao nhiêu?
b) Nếu quả bóng được ném thẳng đứng lên trên với tốc độ ban đầu 3 m/s từ cùng độ cao. Tốc độ của nó khi chạm mặt sàn trong thử nghiệm này là bao nhiêu?
Một hòn đá được ném từ đỉnh của một vách đá thẳng đứng, cao 45 m so với mặt đất. Mất bao lâu để hòn đá đến mặt đất? Nó cách chân vách đá bao xa khi chạm đất?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một hòn đá được ném từ đỉnh của một vách đá thẳng đứng, cao 45 m so với mặt đất, với vận tốc ban đầu có độ lớn 15 m/s theo phương ngang (hình 1.10). Mất bao lâu để hòn đá đến mặt đất? Nó cách chân vách đá bao xa khi chạm đất?
Một quả bóng được ném theo phương ngang từ đỉnh tháp cao 30 m và chạm đất cách chân tháp 15 m. Tốc độ ban đầu của quả bóng là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một quả bóng được ném theo phương ngang từ đỉnh tháp cao 30 m và chạm đất cách chân tháp 15 m. Tốc độ ban đầu của quả bóng là bao nhiêu?