Xác định đồ thị biểu diễn sự biến thiên của cảm ứng từ theo thời gian.
Dạng bài: Hiện tượng cảm ứng điện từ, định luật Lenz về chiều của dòng điện cảm ứng. Hướng dẫn chi tiết.
Một vòng dây dẫn hình tròn được đặt trong từ trường đều có đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây (mặt phẳng hình vẽ) hướng từ ngoài vào trong, có độ lớn cảm ứng từ B phụ thuộc thời gian. Trong khoảng thời gian từ đến , dòng điện cảm ứng có chiều không đổi theo thời gian và đã được chỉ ra như trên hình vẽ. Đồ thị diễn tả sự biến đổi của cảm ứng từ B theo thời gian có thể là hình
Công thức liên quan
Suất điện động cảm ứng trong mạch kín
Tổng hợp công thức liên quan đến suất điện động cảm ứng trong mạch kín. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
Chú thích:
: suất điện động cảm ứng trong mạch kín
: độ biến thiên từ thông qua mạch
: khoảng thời gian
Lưu ý:
- Nếu tăng thì : chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) ngược với chiều của mạch.
- Nếu giảm thì : chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) là chiều của mạch.
Hiện tượng cảm ứng điện từ
Vật lý 11.Hiện tượng cảm ứng điện từ. Hướng dẫn chi tiết.
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1/Khái niệm dòng điện cảm ứng
a/Thí nghiệm: cho nam châm lại gần vòng dây kín nối với ampe kế.
Sơ đồ thí nghiệm
Kết quả: kim điện kế lệch khi nam châm đưa lại nên kết luận xuất hiện trong mạch dòng điện.
b/Định nghĩa: Dòng điện cảm ứng là dòng diện xuất hiện khi từ thông trong mạch kín biến thiên.
2/Hiện tượng cảm ứng điện từ
a/Suy luận : Khi đưa nam châm lại gần khung dây từ thông qua khung thay đổi con trong mạch thì có dòng điện khi nam châm đứng yên thì không có dòng điện suy ra dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện khi từ thông biến thiên.
b/Định nghĩa : Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tường xuất hiện dòng điện cảm ứng khi từ thông trong mạch kín và chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.
ĐỊNH LUẬT LENZ VỀ CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
1/Thí nghiệm:
Dùng một nguồn điện để chọn chiều dương trong mạch thông qua chiều kim điện kế (chiều từ trường ban đầu giống với nam châm).
+ Khi đưa nam châm SN lại gần vòng dây ( từ thông tăng) : dòng điện cảm ứng có chiều ngược chiều dương.
+ Khi đưa nam châm SN ra xa vòng dây (từ thông giảm); dòng điện cảm ứng có chiều cùng chiều dương
Kết luận: Khi từ thông giảm , từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ban đầu và ngược lại.
2/Phát biểu định luật
Dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch kín.
3/Từ thông qua mạch kín C do chuyển động
Khi từ thông qua mạch kín C biến thiên do kết quả của chuyển động thì từ trường cảm ứng có chiều chống lại chuyển động.
4/Ứng dụng : dòng điện Fu cô. máy biến áp , động cơ điện
Quy tắc nắm tay phải
Quy tắc bàn tay phải
Vật lý 11. Quy tắc nắm tay phải. Hướng dẫn chi tiết.
Quy tắc bàn tay phải:
Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón kia khum lại cho ta chiều của các đường sức từ.
Quy ước:
có phương vuông góc với mặt phẳng biểu diễn, chiều đi vào.
có phương vuông góc với mặt phẳng biểu diễn, chiều đi ra.
Ví dụ:
Biến số liên quan
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Suất điện động cảm ứng - Vật lý 11
Vật Lý 11.Suất điện động cảm ứng là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
Đơn vị tính: Volt
Độ biến thiên từ thông
Độ biến thiên từ thông là gì? Vật Lý 11.
Khái niệm:
Độ biến thiên từ thông là hiệu số giá trị của từ thông trong mạch kín sau một khoảng thời gian.
Đơn vị tính: Weber
Các câu hỏi liên quan
Trong một hồ bơi có hai cách để nhảy xuống dưới nước. Cách nào năng lượng ít bị hao phí hơn?
- Tự luận
- Độ khó: 1
Trong một hồ bơi, có hai cách để nhảy từ vị trí bục trên cao xuống dưới nước (Hình 3.1). Cách thứ nhất, nhảy trực tiếp từ trên xuống. Cách thứ hai, vận động viên sẽ trượt từ trạng thái nghỉ theo máng.
a) Trong hai cách trên, cách nào năng lượng ít bị hao phí hơn? Giải thích?
b) Nếu bỏ qua ma sát trên máng trượt, lấy g = 10m/. Tính tốc độ của vận động viên khi chạm mặt hồ trong hai cách trên.
Một hộp nặng đang được giữ trên mặt phẳng nghiêng nhẵn thì được đẩy lên bằng một lực F song song với mặt phẳng nghiêng.
- Tự luận
- Độ khó: 1
Một hộp nặng đang được giữ trên mặt phẵng nghiên nhẵn thì được đẩy lên bằng một lực song song với mặt phẳng nghiêng. Khi hộp di chuyển từ điểm A đến điểm B trên mặt phẳng nghiêng, công do lực
và
tác dụng lên hộp có phụ thuộc vào vận tốc của hộp tại A và B hay không? Tại sao?
Một kỹ sư xây dựng nặng 75 kg treo lên một chiếc thang dài 2,75 m. Tính công của trọng lực tác dụng lên kỹ sư khi người này leo từ chân đến đỉnh thang.
- Tự luận
- Độ khó: 2
Một kỹ sư xây dựng nặng 75kg treo lên một chiếc thang dài 2,75m. Thang được dựa vào bức tường thẳng đứng và tạo một góc ɑ = với mặt phẳng ngang (Hình 3.2); lấy g = 9,8 m/
.
a) Tính công của trọng lực tác dụng lên kỹ sư khi người này leo từ chân đến đỉnh thang.
b) Đáp án của câu (a) có phụ thuộc vào tốc độ của người kĩ sư trong quá trình leo hay không?
Tính công của một người đã thực hiện khi nâng một vật có khối lượng 20 kg từ mặt đất lên độ cao 1,2m.
- Tự luận
- Độ khó: 1
Tính công của một người đã thực hiện khi nâng một vật có khối lượng 20,0kg từ mặt đất lên độ cao 1,2m. Lấy g = 9,8 m/.