Xác định công của trọng lực trong giây thứ tư.
Dạng bài: Vật lý 10. Cho một vật có khối lượng 8 kg rơi tự do. Tính công của trọng lực trong giây thứ tư. Hướng dẫn chi tiết.
Cho một vật có khối lượng rơi tự do. Tính công của trọng lực trong giây thứ tư. Lấy .
Công thức liên quan
Công thức xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ n.
Vật lý 10. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: quãng đường vật đi được trong
: quãng đường vật đi được trong n giây.
: quãng đường vật đi được trong n-1 giây.
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do
Vật lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Đặc điểm :Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng , nhanh dần đều với gia tốc trong trường g và có vận tốc đầu bằng 0.
Chứng minh
Từ công thức quãng đường của nhanh dần đều.
Suy ra trong chuyển động rơi tự do quãng đường có công thức
Chú thích:
: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t .
g: Gia tốc trọng trường . Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.
: thời gian chuyển động của vật từ lúc thả
Công của trọng lực
Vật lý 10.Công của trọng lực.. Hướng dẫn chi tiết.
Vật đi xuống : công trọng lực >0
Vật đi lên : công trọng lực <0
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Biến số liên quan
Quãng đường đi được trong giây thứ n - Vật lý 10
Vật lý 10. Quãng đường đi được trong giây thứ n. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là quãng đường vật đi được trong giây thứ n.
Ví dụ:
quãng đường đi được trong giây thứ 5.
quãng đường đi được trong giây thứ 6.
Đơn vị tính: mét
Quãng đường đi được trong n giây - Vật lý 10
Vật lý 10. Quãng đường đi được trong n giây. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là quãng đường vật đi được trong n giây, quãng đường này được tính từ 0 giây đến giây thứ n.
Ví dụ:
: quãng đường đi được trong 5 giây - tính từ 0s đến 5s. (m)
: quãng đường đi được trong 6 giây - tính từ 0s đến 6s. (m)
Đơn vị tính: mét
Quãng đường đi được trong giây thứ n - 1 - Vật lý 10
Vật lý 10. Quãng đường đi được trong giây thứ n-1. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là quãng đường vật đi được từ khi xuất phát đến giây thứ n-1.
Ví dụ:
: quãng đường vật đi được từ khi xuất phát đến giây thứ (5-1) - là quãng đường vật đi từ 0s đến 4s.
: quãng đường vật đi được từ khi xuất phát đến giây thứ (6-1) - là quãng đường vật đi từ 0s đến 5s.
Đơn vị tính: mét ()
Các câu hỏi liên quan
Hãy xác định phần tử là gì?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Đoạn mạch AB chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R, cuộn dây thuần cảm, hoặc C). Trong đó ta xác định được biểu thức dòng điện và biểu thức điện áp . Hãy xác định phần tử đó là gì?
Đoạn mạch X chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R, cuộn dây thuần cảm L, hoặc tụ điện C)
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Đoạn mạch X chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R, cuộn dây thuần cảm, hoặc C). Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu mạch là , điện áp cực đại không đổi, tần số dòng điện thay đổi được. Khi tăng tần số của điện áp thì thấy cường độ hiệu dụng trong mạch tăng lên. Hãy xác định phần tử đó là gì?
Mạch điện chỉ có một phần tử (R, L hoặc C) mắc vào mạch điện
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một mạch điện chỉ có một phần tử ( R hoặc L hoặc C) nhưng chưa biết rõ là gì? Nhưng qua khảo sát thấy dòng điện trong mạch có biểu thức , còn hiệu điện thế có biểu thức là Vậy đó là phần tử gì?
Xác định phần tử trong mạch điện xoay chiều
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Mạch điện có 1 phần tử duy nhất (R,L hoặc C) có biểu thức điện áp u và dòng điện i như sau: Đó là phần tử gì?
Mạch điện chỉ có một phần từ (R, L hoặc C) mắc vào mạng điện
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Mạch điện chỉ có một phần tử (R,L hoặc C) mắc vào mạng điện có hiệu điện thế và có biểu thức . Đó là phần tử gì? Có giá trị là bao nhiêu?