Vì sao càng lên cao, áp suất khí quyển càng giảm?
Dạng bài: Vật lý 10. Vì sao càng lên cao, áp suất khí quyển càng giảm? Hướng dẫn chi tiết.
Vì sao càng lên cao, áp suất khí quyển càng giảm?
Công thức liên quan
Áp suất
Vật lý 10. Áp suất. Hướng dẫn chi tiết.
- Khái niệm:
Áp suất được tính bằng áp lực trên một đơn vị diện tích bị nén.
- Công thức:
Trong đó:
F: áp lực (N).
S: diện tích tiếp xúc ().
p: áp suất (N/).
Áp suất chất lỏng
p = d.h
Vật lý 10. Áp suất chất lỏng. Hướng dẫn chi tiết.
- Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. Tại một nơi trên mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất chất lỏng có phương vuông góc với mặt tiếp xúc tại nơi đó.
- Công thức: p = d.h
Trong đó:
d: trọng lượng riêng của chất lỏng(N/).
h: độ sâu của vật (m).
p: áp suất của chất lỏng (N/ hoặc Pa).
Biến số liên quan
Lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đơn vị tính: Newton
Áp suất - Vật lý 10
p
Vật lý 10.Tổng hợp công thức và bài tập liên quan đến tìm áp suất của chất khí. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Áp suất chất khí thường được dùng để chỉ lực trung bình trên một đơn vị diện tích được tác động lên bề mặt của bình chứa.
Đơn vị tính: Pascal (Pa)
Tiết diện ngang
Tiết diện ngang. Vật Lý THPT. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tiết diện ngang là hình phẳng mặt cắt ngang của hình khối, thường là vuông góc với trục của nó.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau 10 cm. I1 = 1 A, I2 = 5 A. Tính lực từ tác dụng lên một đoạn có chiều dài 2 m của mỗi dây.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau và cách nhau 10 cm đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong dây dẫn có cường độ là = 1 A, = 5 A. Tính lực từ tác dụng lên một đoạn có chiều dài 2 m của mỗi dây
Cho hai dây dẫn thẳng và một khung dây hình chữ nhật. Biết I1 = 15 A, I2 = 10 A, I3 = 4 A, a = 15 cm, b = 10 cm, AB = 15 cm, BC = 20 cm. Tính độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí, có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết = 15 A; = 10 A; = 4 A; a = 15 cm; b = 10 cm; AB = 15 cm; BC = 20 cm. Độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC là
Hai dây dẫn thẳng và một khung dây hình chữ nhật. Biết I1 = 12 A, I2 = 15 A, I3 = 4 A, a = 20 cm, b = 10 cm, AB = 10 cm, BC = 20 cm. Tính độ lớn lực tổng hợp lên cạnh BC.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí, có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết = 12 A; = 15 A; = 4 A; a = 20 cm; b = 10 cm; AB = 10 cm; BC = 20 cm. Độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC là
Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song với nhau trong không khí cách nhau 16 cm có I1 = I2 = 10 A, cùng chiều. Tính độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây dẫn 8 cm.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hai dây dẫn thẳng dài, song song với nhau và cachsn hau 10 cm đặt trong không khí. Dòng điện trong hai dây đó có cường độ = 2 A, = 5 A. Lực tác dụng lên một đoạn có chiều dài 0,2 m của mỗi dây dẫn là
Hai dòng điện có cường độ 4,0 A và 6,0 A chạy ngược chiều nhau, đặt cách nhau 5,0 cm. Chọn phương án đúng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Hai dòng điện có cường độ 4,0 A và 6,0 A chạy ngược chiều nhau trong hai dây dẫn thẳng dài song song, đặt cách nhau 5,0 cm trong không khí. Gọi và lần lượt là lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của dây dẫn thứ nhất và dây dẫn thứ hai. Chọn phương án đúng.