Vật lý 12. Năng lượng cực đại của từ trường tập trung ở cuộn dây tự cảm trong khung nhận giá trị nào sau đây? Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Dạng bài: Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện có giá trị cực đại là 5V. Khung gồm tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L. Năng lượng cực đại của từ trường tập trung ở cuộn dây tự cảm trong khung nhận giá trị nào sau đây
Tụ điện ở khung dao động có điện dung , hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện có giá trị cực đại là 5V. Khung gồm tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L. Năng lượng cực đại của từ trường tập trung ở cuộn dây tự cảm trong khung nhận giá trị nào sau đây
Công thức liên quan
Năng lượng điện trường của tụ điện - vật lý 12
Công thức tính năng lượng điện trường của tụ điện. Vật Lý 12. Bài tập vận dụng. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Tụ điện chứa điện tích và điện trường trong tụ điện sinh ra năng lượng để dịch chuyển điện tích trong mạch. Do đó tụ điện có năng lượng điện trường.
Chú thích:
: năng lượng điện trường và năng lượng điện trường cực đại của tụ điện
: điện tích và điện tích cực đại của tụ điện
: điện dung của tụ điện
: cường độ dòng điện tức thời và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm
: độ tự cảm của cuộn cảm
Biến số liên quan
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Điện dung của tụ điện - Vật lý 11
Vật Lý 11. Điện dung của tụ điện là gì? Đơn vị tính điện dung của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
Đơn vị tính: Faraday
Năng lượng điện trường
Năng lượng điện trường là gì? Đơn vị tính năng lượng điện trường. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Năng lượng điện trường là năng lượng do tụ điện dự trữ được trong quá trình tích điện.
Đơn vị tính: Joule
Điện tích cực đại trong mạch
Điện tích cực đại trong mạch. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là điện tích cực đại trong mạch.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Phải bơm bao nhiêu lần để áp suất của quả bóng tăng gấp 4 lần áp suất khí quyển.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Cho một bơm tay có diện tích , chiều dài bơm dùng đế đưa không khí vào quả bóng có thể tích là . Phải bơm bao nhiêu lần để áp suất của quả bóng tăng gấp 4 lần áp suất khí quyển. Ban đầu quả bóng mới không có không khí, coi nhiệt độ trong quá trình bơm là không thay đổi.
Tính số lần học sinh bơm không khí vào một quả bóng cao su.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội dùng bơm tay để bơm không khí vào một quả bóng cao su có thế tích là , với áp suất không khí là . Xung quanh của bơm có chiều cao là , đường kính xy lanh là . Hỏi học sinh đó phải bơm bao nhiêu lần để không khí trong bóng có áp suất , biết trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi. Trước khi bơm trong quả bóng không có không khí.
Tính số lần học sinh bơm không khí vào một quả bóng cao su.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội dùng bơm tay để bơm không khí vào một quả bóng cao su có thế tích là , với áp suất không khí là . Xung quanh của bơm có chiều cao là , đường kính xy lanh là . Hỏi học sinh đó phải bơm bao nhiêu lần để không khí trong bóng có áp suất , biết trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi. Trước khi bơm trong quả bóng đã có không khí có áp suất .
Tính số lần học sinh bơm khí vào săm xe.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội đi xe đạp bị hết hơi trong săm xe, học sinh đó mượn bơm để bơm xe. Sau 10 lần bơm thì diện tích tiếp xúc của lốp xe và mặt đất là . Hỏi sau bao nhiêu lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc là . Biết rằng trọng lực của xe cân bằng với áp lực của không khí trong vỏ xe, thể tích mỗi lần bơm là như nhau và nhiệt độ trong quá trình bơm là không đổi.
Vậy sau 20 lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc sẽ là bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Người ta dùng bơm để nén khí vào một bánh xe đạp sau 30 lần bơm diện tích tiếp xúc với mặt đất phẳng là . Vậy sau 20 lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc sẽ là bao nhiêu? Cho rằng thể tích săm xe không đổi, lượng khí mỗi lần bơm là như nhau. Cho rằng nhiệt độ không đổi.