Vận tốc của con lắc đơn khi qua li độ α biết biên độ góc αm...
Dạng bài: Với gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Chọn câu sai khi nói về cơ năng của con lắc đơn khi dao động điều hòa.. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Vận tốc của con lắc đơn có vật nặng khối lượng m, chiều dài dây treo l, dao động với biên độ góc khi qua li độ góc là
Công thức liên quan
Công thức tính vận tốc của con lắc đơn - vật lý 12
;
Vật lý 12.Công thức tính vận tốc của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Công thức:
hay
+ tại VTCB
+ tại 2 biên
Với góc nhỏ :
Hoặc
Chú thích:
Vận tốc của con lắc .
Gia tốc trọng trường .
Chiều dài dây .
Li độ góc
Biên độ góc
Chứng minh công thức:
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
Lại có
Xem hình vẽ dưới đây để chứng minh công thức số (2) và (3)
Bằng mối quan hệ trong tam giác vuông ta có
Từ đây suy ra được:
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Biến số liên quan
Gia tốc trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy hoặc đôi khi lấy .
Đơn vị tính:
Chiều dài dây treo - Vật lý 10
l
Vật lý 10. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan tới chiều dài dây treo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
l là chiều dài của dây treo.
Đơn vị tính: mét (m)
Li độ góc của dao động con lắc đơn - Vật lý 12
Vật lý 12.Li độ góc của dao động con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là góc quét mà dao động con lắc đơn quét được từ vị trí bất kì đến vị trí cân bằng.
Đơn vị tính: radian
Biên độ góc của dao động con lắc đơn - Vật lý 12
Vật lý 12.Biên độ góc của dao động con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là góc quét ban đầu cực đại của con lắc đơn tính từ vị trí thả đến vị trí cân bằng.
Đơn vị tính: radian
Tần số góc của con lắc đơn - Vật lý 12
Vật lý 12.Tần số góc của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số góc của con lắc đơn là độ quét góc nhanh hay chậm trong một khoảngđơn vị thời gian.
Đơn vị tính: rad/s
Vận tốc của con lắc đơn - Vật lý 12
Vật lý 12.Vận tốc của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
v là vận tốc theo phương tiếp tuyến của con lắc trong dao động điều hòa.
Đơn vị tính: m/s
Các câu hỏi liên quan
Tính momen lực F tác dụng lên vật.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một vật rắn chịu tác dụng của lực có thể quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là . Momen của lực F tác dụng lên vật là
Tính khoảng cách từ giá của lực đến trục quay.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Quả cầu chịu tác dụng của lực có thể quay quanh một trục, momen của lực F tác dụng lên quả cầu là . Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là
Độ lớn của lực cần tác dụng để thanh cân bằng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một thanh chắn đường dài có trọng lượng và có trọng tâm ở cách đầu trái . Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái . Để thanh nằm ngang thì phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng
Độ lớn của lực tác dụng để thanh cân bằng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một thanh AB dài ; trọng lượng có trọng tâm G cách đầu A một đoạn . Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua điểm O nằm trên thanh với . Phải tác dụng vào đầu B một lực có độ lớn bằng bao nhiêu để AB cân bằng nằm ngang?
Vị trí đặt giá đỡ để thanh cân bằng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một thanh kim loại đồng chất AB dài có tiết diện đều và khối lượng của thanh là . Người ta treo vào đầu A của thanh một vật có khối lượng , đầu B một vật có khối lượng . Hỏi phải đặt một giá đỡ tại điểm O cách đầu A một khoảng là bao nhiêu để thanh cân bằng?