Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì
Dạng bài: Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì. Hướng dẫn chi tiết.
Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì
Công thức liên quan
Độ lệch pha của u và i mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12.Độ lệch pha của u và i mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
u nhanh pha so với i u chậm pha so với i
(i chậm pha so với u ) (i nhanh pha so với u)
Xác định phần tử khi biết độ lệch pha - Vật lý 12
Xét :
Vật lý 12.Xác định phần tử khi biết độ lệch pha . Hướng dẫn chi tiết.
Từ lý thuyết ta có :
X cùng pha với i là điện trở R
X nhanh pha góc pi/2 với i là cuộn cảm thuần L
X chậm pha góc pi/2 với i là tụ điện C
Cách 2 dùng số phức : (shift 23 để chuyển dạng i sang dạng góc trong mode số phức)
Nếu có dạng : là điện trở có giá trị A
Nếu có dạng : là cảm kháng có giá trị A
Nếu có dạng : là dung kháng có giá trị A
Độ lệch pha theo tan mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12
Vật lý 12.Độ lệch pha theo tan mạch RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Mạch có tính cảm kháng. u nhanh pha so với i
: Hiện tựơng cộng hưởng.u cùng pha so với i
Mạch có tính dung kháng.u chậm pha so với i
Biến số liên quan
Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là pha ban đầu của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều, là pha ban đầu của dòng điện mạch điện xoay chiều, là độ lệch pha của u và i.
Đơn vị tính: radian (rad)
Các câu hỏi liên quan
Một vật được ném ngang ở độ cao 20 m phải có vận tốc ban đầu là bao nhiêu để vận tốc chạm đất là 25 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật được ném ngang ở độ cao 20 m phải có vận tốc ban đầu là bao nhiêu để vận tốc chạm đất là 25 m/s. Lấy g =10 m/.
Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc 30 m/s ở độ cao h = 80 m. Vẽ quỹ đạo chuyển động. Xác định tầm bay xa của vật.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc 30 m/s ở độ cao h = 80 m.
a) Vẽ quỹ đạo chuyển động.
b) Xác định tầm bay xa của vật (tính theo phương ngang).
c) Xác định vận tốc của vật lúc chạm đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/.
Vật A có khối lượng gấp hai lần vật B. Ném hai vật theo phương ngang với cùng tốc độ đầu ở cùng vị trí. Nếu bỏ qua mọi ma sát thì vị trí của hai vật sẽ như thế nào?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Vật A có khối lượng gấp hai lần vật B. Ném hai vật theo phương ngang với cùng tốc độ đầu ở cùng một vị trí. Nếu bỏ qua mọi lực cản thì
A. vị trí chạm đất của vật A xa hơn vị trí chạm đất của vật B.
B. vị trí chạm đất của vật B xa hơn vị trí chạm đất của vật A.
C. vật A và B rơi cùng vị trí.
D. chưa đủ dữ kiện để đưa ra kết luận về vị trí của hai vật.
Chọn từ/cụm từ thích hợp trong bảng dưới đây để điền vào chỗ trống. Đối với vật chuyển động ném ngang. Đối với chuyển động ném xiên.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chọn từ/cụm từ thích hợp trong bảng dưới đây để điền vào chỗ trống.
rơi tự do |
Parabol |
thẳng đứng |
ngang |
bằng nhau |
độ |
vận tốc |
khác nhau |
ném thẳng đứng |
thẳng đều |
đường thẳng |
nằm ngang |
- Đối với vật chuyển động ném ngang: Chuyển động của vật trên phương ngang là chuyển động (1).... sau những khoảng thời gian bằng nhau vật đi được những đoạn đường (2)... Chuyển động của vật trên phương thẳng đứng là chuyển động (3)... sau những khoảng thời gian bằng nhau vật đi được những đoạn đường (4)... Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là một nhánh của đường (5)...
- Đối với vật chuyển động ném xiên: Chuyển động của vật trên phương ngang là (6)... , sau những khoảng thời gian bằng nhau vật đi được những đoạn đường (7)... Chuyển động của vật trên phương thẳng đứng là chuyển động (8)....sau những khoảng thời gian bằng nhau vật đã được những đoạn đường (9)... Quỹ đạo chuyển động của vật ném xiên có dạng(10)... Vật đạt độ cao cực đại khi (11)... trên phương (12)... bằng không.
Trong tiết học Vật lí, ba bạn Mi, Hiếu và Đức tranh luận về thời gian rơi của vật chuyển động ném ngang so với vật thả rơi tự do khi ở cùng một độ cao. Theo em, bạn nào đã đưa ra ý kiến đúng?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong tiết học Vật lí, ba bạn Mi, Hiếu và Đức tranh luận về thời gian rơi của vật chuyển động ném ngang so với vật thả rơi tự do khi ở cùng một độ cao và bỏ qua mọi lực cản. Bạn Mi cho rằng “Khi ném một vật theo phương ngang thì vật sẽ chuyển động lâu hơn so với việc thả vật rơi tự do vì khi ném ngang, vật sẽ đi quãng đường dài hơn”. Bạn Hiếu lại có ý kiến khác: “Thời gian rơi của hai vật là bằng nhau vì trong cả hai trường hợp, tính chất chuyển động của vật theo phương thẳng đứng là như nhau”. Còn bạn Đức thì cho rằng: “Thời gian rơi khi vật chuyển động ném ngang còn phụ thuộc vào vận tốc ban đầu nên không thể kết luận về thời gian rơi trong hai trường hợp”. Theo em, bạn nào đã đưa ra ý kiến đúng?