Tốc độ cực đại của phân tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi nào?- Vật lý 12
Dạng bài: Vật lý 12.Một sóng âm được mô tả bởi phương trình u=Acos2π (t/T-x/λ). Tốc độ cực đại của phân tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài
Một sóng âm được mô tả bởi phương trình (). Tốc độ cực đại của phân tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi:
Công thức liên quan
Phương trình vận tốc của dao động sóng tại M -Vật lý 12
Vật lý 12.Phương trình vận tốc của dao động sóng tại M. Hướng dẫn chi tiết.
: Vận tốc của dao động sóng theo phương vuông góc với phương truyền.
Biên độ dao động
: Tần số góc của dao động sóng
Vị trí M so với O
: Bước sóng
Biến số liên quan
Tần số dao động của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số dao động của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số dao động của sóng cơ là số dao động toàn phần mà sóng cơ thực hiện được trong 1 s.
Đơn vị tính: Hertz
Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Đơn vị tính: mét (m)
Biên độ của dao động sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Biên độ của dao động sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Biên độ của sóng cơ là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. Biên độ của sóng cơ tại mỗi điểm không phụ thuộc vào vị trí so với nguồn phát.
Đơn vị tính: mét
Vận tốc dao động của phần tử tại M - Vật lý 12
Vật lý 12. Vận tốc dao động của phần tử tại M. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khi sóng truyền năng lượng được truyền đi với vận tốc truyền sóng. Khi đó, các phần tử dao động sóng có vận tốc thay đổi theo thời gian.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Một vật nhỏ khối lượng m = 500 g được lồng vào một sợi cáp kim loại mảnh đã được uốn thành một đường cong như Hình 3.18 qua một lỗ nhỏ trên vật.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Một vật nhỏ khối lượng m = 500 g được lồng vào một sợi cáp kim loại mảnh đã được uốn thành một đường cong như Hình 3.18 qua một lỗ nhỏ trên vật. Khi người ta thả vật không vận tốc ban đầu từ điểm A cách mặt sàn nằm ngang một đoạn H = 1,40 m thì vật trượt dọc theo đường cong cho đến khi nó dừng lại tại điểm B cách mặt sàn nằm ngang một khoảng h = 60,0 cm. Lấy .
a) Tính thế năng của vật tại A và B.
b) Tính công mà sợi cáp kim loại tác dụng lên vật.
Hình 3.18
Một ô tô có khối lượng m = 1,25 tấn chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ cho đến khi đạt tốc độ 54 km/h thì chuyển động thẳng đều.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Một ô tô có khối lượng m = 1,25 tấn chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ cho đến khi đạt tốc độ 54,0 km/h thì chuyển động thẳng đều. Biết rằng trong quá trình tăng tốc ô tô đi được quãng đường có độ dài S = 800 m. Tính
a) động năng của ô tô trong giai đoạn nó chuyển động thẳng đều.
b) động năng của ô tô ngay khi nó đã tăng tốc được một khoảng thời gian t = 10 s.
c) động năng của ô tô ngay khi nó đã đi được quãng đường S′ = 200 m tính từ lúc bắt đầu xuất phát.
d) công suất của động cơ ô tô khi nó có vận tốc v' =10,0 m/s biết rằng hiệu suất của động cơ ở vận tốc này là 70%.
Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu 15 m/s theo hướng hợp với mặt đất nằm ngang một góc 60 độ.
- Tự luận
- Độ khó: 4
- Video
Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu theo hướng hợp với mặt đất nằm ngang một góc
. Bỏ qua sức cản của không khí, biết gia tốc rơi tự do là
.
a) Tính động năng ban đầu của vật.
b) Tính động năng cực tiểu của vật trong quá trình chuyển động.
c) Động năng của vật tại thời điểm là bao nhiêu?
d) Động năng của vật khi nó ở độ cao h là bao nhiêu?
Từ độ cao 10 m so với mặt đất, một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu 5 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Từ độ cao 10 m so với mặt đất, một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu 5 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy .
a) Tính độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất.
b) Tính độ cao của vật tại vị trí vật có động năng bằng thế năng.
c) Tính vận tốc của vật tại vị trí thế năng bằng 3 lần động năng.
Người ta ném 1 hòn bi theo phương ngang với vận tốc 15 m/s từ độ cao 20 m cách mặt đất.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Người ta ném 1 hòn bi theo phương ngang với vận tốc 15 m/s từ độ cao 20 m cách mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Lấy .
a. Tìm vận tốc viên bi khi vừa chạm đất.
b. Tìm vận tốc viên bi tại vị trí động năng bằng 3 lần thế năng.