Tính T.q2 khi quả cầu q1 hợp với phương thẳng đứng 30 độ.
Dạng bài: Vật lý 11. Tính T.q2 khi quả cầu q1 hợp với phương thẳng đứng 30 độ. Hướng dẫn chi tiết.
Một quả cầu khối lượng 10 g, được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích . Đưa quả cầu thứ hai mang điện tích lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo hợp với đường thẳng đứng góc 30°. Lấy g = 10 . Khi đó hai quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang và cách nhau 3 cm (như hình vẽ). Lúc này, độ lớn lực căng của sợi dây là T. Giá trị của T. gần giá trị nào nhất sau đây?
Công thức liên quan
Công thức xác định tổng hợp lực.
Vật lý 10. Công thức xác định tổng hợp lực. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Tổng hợp lực: là thay thế hai lực bằng một lực có tác dụng tương tự. Lưu ý rằng sau khi tổng hợp lực xong chỉ có duy nhất một kết quả tổng hợp.
Trong trường hợp chỉ có hai lực đồng quy:
Điều kiện lực tổng hợp:
1) Trường hợp hai vector cùng phương cùng chiều
2) Trường hợp hai vector cùng phương ngược chiều
3) Trường hợp hai vector vuông góc với nhau
4) Với góc alpha bất kì
Chú thích:
: độ lớn của lực tác dụng .
: góc tạo bới hai lực hoặc .
5) Hai vector giống nhau và hợp góc alpha bằng 60 độ
6) Hai vector giống nhau và hợp góc alpha bằng 120 độ
BẢNG TỔNG HỢP CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH ĐỘ LỚN CỦA HỢP LỰC
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.
Vật lý 10. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực. Hướng dẫn chi tiết.
Điều kiện cân bằng:
Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
Ứng dụng:
+ Để xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng, đồng chất.
+ Xác định phương thẳng đứng bằng dây dọi.
Chú thích:
: là lực thứ nhất tác động lên vật (N).
: là lực thứ hai tác động lên vật (N).
Dấu trừ trong công thức nói trên thể hiện hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều.
Hai lực cân bằng và cùng tác động vào một vật.
Định luật Coulomb.
Vật lý 11. Định luật Coulomb. Công thức xác định lực điện.
Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong các môi trường có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Trong chân không, =1.
Chú thích:
: hệ số tỉ lệ
: điện tích của hai điện tích điểm (: Coulomb)
: khoảng cách giữa hai điện tích điểm ()
: hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, giá trị F>0.
: hai điện tích trái dấu hút nhau, giá trị F<0.
Hình vẽ:
Lực căng dây khi hai quả cầu tích điện.
Vật lý 11. Lực căng dây khi hai quả cầu tích điện. Hướng dẫn chi tiết.
Điều kiện cân bằng:
=>
Từ hình: =>
Hằng số liên quan
Hằng số lực Coulomb
Vật lý 11.Hằng số lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Được tính thông qua hằng số điện thường dùng trong công thức tính lực Coulomb.
Biến số liên quan
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đơn vị tính: Newton
Các câu hỏi liên quan
Một thanh dài OA đồng chất có khối lượng 1 kg. Một đầu O của thanh liên kết với tường bằng một bản lề, còn đầu A được treo vào tường bằng một dợi dây AB. Tính lực căng của dây.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một thanh dài OA đồng chất có khối lượng 1 kg. Một đầu O của thanh liên kết với tường bằng một bản lề, còn đầu A được treo vào tường bằng một sợi dây AB. Thanh được giữ nằm ngang và dây hợp với thanh một góc α = . Lấy g =10 m/. Tính lực căng của dây.
Thanh AB đồng chất có trọng lượng P = 400 N, hợp với phưng ngang một góc 30 như hình vẽ. Tìm độ lớn của lực F, hướng và độ lớn của phản lực tác dụng lên đầu kia của thanh AB.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Thanh AB đồng chất có trọng lượng P = 400 N, hợp với phương ngang một góc như hình vẽ. Tìm độ lớn của lực F, hướng và độ lớn của phản lực tác dụng lên đầu kia của thanh AB.
Một thanh dài OA đồng chất, tiết diện đều, có khối lượng 2 kg. Một đầu O của thanh liên kết với tường bằng một bản lề. Tranh được giữa nằm ngang. Tính lực căng dây.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một thanh dài OA đồng chất, tiết diện đều, có khối lượng 2 kg. Một đầu O của thanh liên kết với tường bằng một bản lề, còn đầu A được treo vào tường bằng một sợi dây AB. Thanh được giữ nằm ngang như hình vẽ. Lấy g =10 m/. Tính lực căng của dây.
Một vật trượt trên mặt phẳng nhẵn, đi được quãng đường 2,4 m dưới tác dụng của một lực có độ lớn không đổi F = 40 N. Hãy tính công do lực này thực hiện.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật trượt trên mặt phẳng nhẵn, đi được quãng đường 2,4 m dưới tác dụng của một lực có độ lớn không đổi F = 40 N. Hãy tính công do lực này thực hiện nếu lực này:
a) Có phương ngang, cùng chiều chuyển động.
b) Có hướng hợp với hướng chuyển động một góc .
c) Có hướng hợp với hướng chuyển động một góc .
Người ta kéo một vật với một lực 20 N hợp với phương ngang một góc 60 đi được quãng đường dài 10 m. Tính công của người đó để kéo vật.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Người ta kéo một vật với một lực 20 N hợp với phương ngang một góc đi được quãng đường dài 10 m. Tính công của người đó để kéo vật.