Tính khối lượng vật rắn treo bởi hai dây.
Dạng bài: Vật lý 10. Một vật rắn treo vào dây như hình vẽ và nằm cân bằng. Biết 2 lực căng dây: T1 = 5√3 N, T2 = 5N. Vật có khối lượng là bao nhiêu? Hướng dẫn chi tiết.
Một vật rắn treo vào dây như hình vẽ và nằm cân bằng. Biết 2 lực căng dây: ;. Vật có khối lượng là bao nhiêu?
Công thức liên quan
Công thức xác định tổng hợp lực.
Vật lý 10. Công thức xác định tổng hợp lực. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
Tổng hợp lực: là thay thế hai lực bằng một lực có tác dụng tương tự. Lưu ý rằng sau khi tổng hợp lực xong chỉ có duy nhất một kết quả tổng hợp.
Trong trường hợp chỉ có hai lực đồng quy:
Điều kiện lực tổng hợp:
1) Trường hợp hai vector cùng phương cùng chiều
2) Trường hợp hai vector cùng phương ngược chiều
3) Trường hợp hai vector vuông góc với nhau
4) Với góc alpha bất kì
Chú thích:
: độ lớn của lực tác dụng .
: góc tạo bới hai lực hoặc .
5) Hai vector giống nhau và hợp góc alpha bằng 60 độ
6) Hai vector giống nhau và hợp góc alpha bằng 120 độ
BẢNG TỔNG HỢP CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH ĐỘ LỚN CỦA HỢP LỰC
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
Vật lý 10. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song. Hướng dẫn chi tiết.
Điều kiện cân bằng:
+ Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.
+ Tổng hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực còn lại:
Chú thích:
lần lượt là các lực 1,2,3 tác động vào vật (N).
Tổng hợp của hai lực và cân bằng với trọng lực của vật.
Biến số liên quan
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đơn vị tính: Newton
Các câu hỏi liên quan
Trong các hoạt động dưới đây, hoạt động nào đảm bảo an toàn và những hoạt động nào gây nguy hiểm khi vào phòng thí nghiệm.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong các hoạt động dưới đây, hoạt động nào đảm bảo an toàn và những hoạt động nào gây nguy hiểm khi vào phòng thí nghiệm.
1. Mặc áo blouse, mang bao tay, kính bảo hộ trước khi vào phòng thí nghiệm.
2. Nhờ giáo viên kiểm tra mạch điện trước khi bật nguồn điện.
3. Dùng tay ướt cắm điện vào nguồn điện
4. Mang đồ ăn, thức uống vào phòng thí nghiệm.
5. Thực hiện thí nghiệm nhanh và mạnh.
6. Bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi quy định.
7. Chạy nhảy, vui đùa trong phòng thí nghiệm.
8. Rửa sạch da khi tiếp xúc với hóa chất.
9. Tự ý đem đồ thí nghiệm mang về nhà luyện tập.
10. Buộc tóc gọn gàng, tránh để tóc tiếp xúc với hóa chất và dụng cụ thí nghiệm.
Cho các biển báo ở Hình 2.1, hãy sắp xếp các biển này theo từng loại (biển báo cấm, biển báo nguy hiẻm, biển thông báo) và cho biết ý nghĩa.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cho các biển báo ở Hình 2.1, hãy sắp xếp các biển này theo từng loại (biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển thông báo) và cho biết ý nghĩa của từng biển báo.
Trong quá trình thực hiện tại phòng thí nghiệm, một bạn học sinh vô tình làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân. Em hãy giúp bạn học sinh đó đưa ra cách xử lí.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong quá trình thực hành tại phòng thí nghiệm, một bạn học sinh vô tình làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân và làm thuỷ ngân đổ ra ngoài như Hình 2.2. Em hãy giúp bạn học sinh đó đưa ra cách xử lí thuỷ ngân đổ ra ngoài đúng cách để đảm bảo an toàn.
Hình 2.2. Thủy ngân bị đổ ra khỏi nhiệt kế
Chọn đáp án có từ/cụm từ thích hợp để hoàn thành bảng sau. Đơn vị của các đại lượng.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chọn đáp án có từ/cụm từ thích hợp để hoàn thành bảng sau:
Đơn vị |
Kí hiệu |
Đại lượng |
Kelvin |
(1) |
(2) |
Ampe |
A |
(3) |
Candela |
cd |
(4) |
A. (1) K; (2) Khối lượng; (3) Cường độ dòng điện; (4) Lượng chất.
B. (1) K; (2) Nhiệt độ; (3) Cường độ dòng điện; (4) Cường độ ánh sáng.
C. (1) K; (2) Nhiệt độ; (3) Cường độ dòng điện; (4) Lượng chất.
D. (1) K; (2) Khối lượng; (3) Cường độ dòng điện; (4) Cường độ ánh sáng.
Đơn vị nào sau đây không thuộc thứ nguyên L [chiều dài]?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Đơn vị nào sau đây không thuộc thứ nguyên L [Chiều dài]?
A. Dặm. B. Hải lí. C. Năm ánh sáng. D. Năm.