Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
Dạng bài: Vật lý 10.Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5 kg được đun nóng tới 100°c vào một cốc nước ở 20°C. Hướng dẫn chi tiết.
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng được đun nóng tới vào một cốc nước ở . Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng . Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết..
Công thức liên quan
Công thức xác định nhiệt lượng của vật.
Vật lý 10. Công thức xác định nhiệt lượng của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra .
: là khối lượng .
: là độ biến thiên nhiệt độ
Phương trình cân bằng nhiệt.
Vật lý 10. Phương trình cân bằng nhiệt. Hướng dẫn chi tiết.
nhiệt độ khi cân bằng
nhiệt lượng của vật 1 tỏa
nhiệt lượng của vật 2 thu
Hằng số liên quan
Nhiệt dung riêng của một số chất
Vật lý 10.Nhiệt dung riêng của một số chất. Hướng dẫn chi tiết.
Vật liệu có nhiệt dung riêng càng lón thì trong cùng một khoảng thời gian lượng nhiệt thu được hay tỏa ra càng lớn.
Trong đó c là nhiệt dung riêng được đo bằng tỉ lệ nhiệt lượng thêm vào và nhiệt độ tăng lên không phụ thuộc vào khối lượng , thể tích
Biến số liên quan
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Nhiệt lượng - Vật lý 11
Vật Lý 11. Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị tính: Joule
Nhiệt dung riêng
Vật lý 10. Nhiệt dung riêng là gì? Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp công thức và bài tập có liên quan.
Khái niệm:
Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần phải cung cấp cho một đơn vị đo lường chất đó để nhiệt độ của nó tăng lên một độ trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị tính:
Độ biến thiên nhiệt độ
Vật lý 10. Độ biến thiên nhiệt độ. Bài tập minh họa và hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên nhiệt độ là hiệu số của nhiệt độ sau và nhiệt độ lúc đầu của vật .
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Một người tập thể dục chạy trên đường thẳng trong 10 min. Tính quãng đường chạy, độ dịch chuyển, tốc độ trung bình, vận tốc trung bình trên cả quãng đường chạy.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người tập thể dục chạy trên đường thẳng trong 10 min. Trong 4 min đầu chạy với vận tốc 4 m/s, trong thời gian còn lại giảm vận tốc còn 3 m/s. Tính quãng đường chạy, độ dịch chuyển, tốc độ trung bình, vận tốc trung bình trên cả quãng đường chạy.
Lúc 6 h sáng một người đi xe đạp từ A về B chuyển động thẳng đều với vận tốc 15 km/h. Lập phương trình chuyển động của xe đạp.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Lúc 6 h sáng một người đi xe đạp từ A về B chuyển động thẳng đều với vận tốc 15 km/h.
a) Lập phương trình chuyển động của xe đạp.
b) Lúc 10 h thì xe đạp ở vị trí nào?
Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động thẳng đều cùng chiều từ A đến B. Lập phương trình chuyển động của hai xe.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động thẳng đều cùng chiều từ A đến B. Tốc độ lần lượt là 60 km/h và 40 km/h.
a) Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một trục tọa độ, lấy A làm gốc tọa độ, chiều AB là chiều dương.
b) Tìm vị trí, thời điểm hai xe gặp nhau.
c) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe trên cùng hệ trục tọa độ.
Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô chạy cùng chiều từ A đến B. Viết phương trình chuyển động của 2 xe. Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng từ A đến B. Tốc độ của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của 2 xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của 2 xe làm chiều đương.
a) Viết phương trình chuyển động của 2 xe.
b) Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
c) Vẽ đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ.
Hai xe A và B cách nhau 120 km và chuyển động ngược chiều nhau. Xe A có tốc độ 20 km/h, xe B có tốc độ 10 km/h. Viết phương trình chuyển động của 2 xe.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai xe A và B cách nhau 120 km và chuyển động ngược chiều nhau. Xe A có tốc độ 20 km/h, xe B có tốc độ 10 km/h cùng khởi hành lúc 6 giờ. Chọn gốc tọa độ tại A và chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc 6 giờ.
a) Viết phương trình chuyển động của 2 xe.
b) Tìm quãng đường hai xe đi được lúc 6 giờ 30 phút.
c) Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.