Tính khối lượng khí hidro trong bình
Dạng bài: Vật lý 10. Tính khối lượng khí hidro trong bình. Hướng dẫn chi tiết.
Một bình kín chứa khí hidro. Tính khối lượng khí hidro trong bình.
Công thức liên quan
Công thức xác định số mol của chất.
Vật lý 10. Công thức xác định số mol của chất. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: số mol chất .
: khối lượng chất .
: khối lượng 1 mol chất .
: thế tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn
Công thức xác định số phân tử trọng n mol chất.
Vật lý 10. Công thức xác định số phân tử trong n mol chất. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: số phân tử .
: số mol .
: hằng số Avogadro -
Hằng số liên quan
Hằng số Avogadro
Vật lý 10.Hằng số Avogadro. Hướng dẫn chi tiết.
Ý nghĩa : số nguyên tử chứa trong một mol chất.
Được dặt tên theo nhà khoa học Amedeo Avogadro
Năm 1965 Josef đã làm thí nghiệm xác định số hạt trong điều kiện khí lý tưởng nhất định tìm ra hằng số Loshmidt có liên quan đến hằng số Avogadro.
Năm 1926, Perrin được giải Nobel về thí nghiệm xác định hằng số Avogadro.
Biến số liên quan
Khối lượng của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Khối lượng mol - Vật lý 10
M
Vật lý 10. Khối lượng một mol chất. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
M là khối lượng của 1 mol chất.
Đơn vị tính: gam (g)
Số mol - Vật lý 10
n
Vật lý 10 các công thức tính số mol. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Mol là đơn vị đo lường dùng trong hóa học nhằm diễn tả lượng chất có chứa xấp xỉ 6,022. số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
Đơn vị tính: mol
Thể tích khí - Vật lý 10
V
Các công thức và bài tập liên quan tới thể tích khí. Vật lý 10. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
V là thể tích của lượng khí đang xét.
Đơn vị tính: lít (l)
Các câu hỏi liên quan
viết phương trình dao động của con lắc biết l= 2,45m, Kéo con lắc lệch cung độ dài 5cm rồi thả nhẹ...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một con lắc đơn có chiều dài = 2,45m dao động ở nơi có g = 9,8m/. Kéo con lắc lệch cung độ dài 5cm rồi thả nhẹ cho dao động. Chọn gốc thời gian vật bắt đầu dao dộng. Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu. Phương trình dao động của con lắc là
Viết phương trình dao động của con lắc đơn có chiều dài l được kéo lệch góc 0.1rad và truyền vận tốc ban đầu 14 cm/s
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là = 20cm treo cố định. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc 0,1(rad) về phía bên phải rồi truyền cho nó vận tốc 14cm/s theo phương vuông góc với dây về phía vị trí cân bằng. Coi con lắc dao động điều hoà. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Lấy g = 9,8m/. Phương trình dao động của con lắc có dạng:
Đem con lắc đơn từ trái đất lên mặt Trăng thì chu kì thay đổi thế nào
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Khối lượng trái đất lớn hơn khối lượng mặt trăng 81 lần. Đường kính của trái đất lớn hơn đường kính mặt trăng 3,7 lần. Đem một con lắc đơn từ trái đất lên mặt trăng thì chu kì dao động thay đổi như thế nào ?
Tính chu kì của con lắc trên hành tinh X
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Khối lượng và bán kính của hành tinh X lớn hơn khối lượng và bán kính của Trái Đất 2 lần. Chu kì dao động của con lắc đồng hồ trên Trái Đất là 1s. Khi đưa con lắc lên hành tinh đó thì chu kì của nó sẽ là bao nhiêu? (coi nhiệt độ không đổi ).
Chu kì của con lắc khi đưa lên độ cao h= 3200m
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một con lắc có chu kì dao động trên mặt đất là = 2s. Lấy bán kính Trái đất R = 6400km. Đưa con lắc lên độ cao h = 3200m và coi nhiệt độ không đổi thì chu kì của con lắc bằng