Tính khoảng cách ban đầu của hai điện tích.
Dạng bài: Vật lý 11. Tính khoảng cách ban đầu của hai điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
Công thức liên quan
Định luật Coulomb.
Vật lý 11. Định luật Coulomb. Công thức xác định lực điện.
Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong các môi trường có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Trong chân không, =1.
Chú thích:
: hệ số tỉ lệ
: điện tích của hai điện tích điểm (: Coulomb)
: khoảng cách giữa hai điện tích điểm ()
: hai điện tích cùng dấu đẩy nhau, giá trị F>0.
: hai điện tích trái dấu hút nhau, giá trị F<0.
Hình vẽ:
Hằng số liên quan
Hằng số lực Coulomb
Vật lý 11.Hằng số lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Được tính thông qua hằng số điện thường dùng trong công thức tính lực Coulomb.
Biến số liên quan
Khoảng cách - Vật lý 10
Vật lý 10. Khoảng cách của hai vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
r là độ dài đường thẳng nối giữa hai tâm của vật.
Đơn vị tính: mét
Lực Coulomb
Vật lý 11.Lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Lực Coulomb là lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên một đường thẳng nối hai điện tích điểm
- Lực Coulomb có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Đơn vị tính: Newton (N)
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Hằng số điện môi
Vật lý 11.Hằng số điện môi. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Hằng số điện môi là thông số vật lý đặc trưng cho khả năng dẫn điện hoặc cách điện của môi trường.
Đơn vị tính: không có
Các câu hỏi liên quan
Một quả bóng bay đến đập vào một bức tường. Quả bóng bị bật trở lại còn bức tường đứng yên. Hãy vận dụng định luật III Newton để giải thích hiện tượng.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một quả bóng bay đến đập vào một bức tường. Quả bóng bị bật trở lại còn bức tường đứng yên. Hãy vận dụng định luật III Newton để giải thích hiện tượng.
Một vật đặt trên bàn nằm ngang. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật? vào bàn? những cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật đặt trên bàn nằm ngang. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật? vào bàn? những cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau?
Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, qua cầu I chuyển động với vận tốc 4 m/s đến va chạm với quả cầu II đang đứng yên. Tính tỉ số khối lượng của hai quả cầu.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, qua cầu I chuyển động với vận tốc 4 m/s đến va chạm với quả cầu II đang đứng yên. Sau va chạm hai qua cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu I với vận tốc 2 m/s. Tính tỉ số khối hượng của hai quả cầu.
Hai quả cầu chuyển động trên cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau. Sau va chạm cả hai bật trở lại với vận tốc là 0,5 m/s và 1,5 m/s. Tính m2.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai quả cầu chuyển động trên cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau, đến va chạm vào nhau với vận tốc lần lượt là 1 m/s và 0,5 m/s. Sau va chạm cả hai bật trở lại với vận tốc lần lượt là 0,5 m/s và 1,5 m/s. Biết khối lượng quả cầu thứ nhất = 1 kg. Tìm .
Một xe lăn có khối lượng 50 kg đang đứng yên trên mặt sàn nằm ngang thì chịu tác dụng bởi một lực kéo không đổi. Khối lượng của kiện hàng được đặt lên xe là bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một xe lăn có khối lượng 50 kg đang đứng yên trên mặt sàn nằm ngang thì chịu tác dụng bởi một lực kéo không đổi theo phương ngang làm cho xe chuyển động từ đầu phòng đến cuối phòng trong khoảng thời gian 15 s. Nếu người ta đặt lên xe một kiện hàng thì nhận thấy thời gian chuyển động của xe lúc này là 25 s dưới tác dụng của lực trên. Xem mọi ma sát và lực cản của không khí là không đáng kể. Khối lượng của kiện hàng được đặt lên xe là bao nhiêu?