Tính giá trị cường độ dòng điện
Dạng bài: Tính giá trị cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Một tụ điện có điện dung C = 31,8 F. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bản tụ khi có dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ dòng điện cực đại 2A chạy qua nó là:
Công thức liên quan
Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12.Hiệu điện thế hiệu dụng và cực đại của mạch điện xoay chiều . Hướng dẫn chi tiết.
là giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều.
là giá trị cực đại của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều.
Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12.Cường độ dòng điện hiệu dụng và cực đại của mạch điện xoay chiều . Hướng dẫn chi tiết.
Nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi chu kì
Mặc khác đối với dòng một chiều
Có thể xem cường độ dòng điện sẽ tương ứng với dòng điện một chiều
Dung kháng của tụ điện - Vật lý 12
Vật lý 12.Dung kháng của tụ điện . Hướng dẫn chi tiết.
dung kháng của cuộn dây
C Điện dung của tụ điện
Nhận xét : Khi tần số càng lớn khả năng càng trở dòng điện càng nhỏ.
Biến số liên quan
Tần số góc của dòng điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số góc của dòng điện xoay chiều . Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số góc của dòng điện xoay chiều là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thay đổi chiều dòng điện của dòng điện xoay chiều.
Đơn vị tính:
Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều - Vật lý
Vật lý 12. Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị cực đại của mạch điện xoay chiều là giá trị cực đại mà mạch đạt được khi giá trị u, i thay đổi tuần hoàn theo thời gian.
Đơn vị tính:
Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Giá trị hiệu dụng của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có được khi dùng dụng cụ đo.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Cho hệ dao động như hình vẽ 2. Lò xo có k = 25N/m. Vật có m = 500g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho hệ dao động như hình vẽ 2. Lò xo có k = 25N/m. Vật có m = 500g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật nhỏ có khối lượng = 100g bay theo phương ngang với vận tốc có độ lớn = 1,2m/s đến đập vào vật m. Coi va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật m dao động điều hoà. Biên độ dao động của vật m
Vật m = 400g gắn vào lò xo k = 10N/m. Vật m trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Vật m = 400g gắn vào lò xo k = 10N/m. Vật m trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Viên bi = 100g bắn với = 50cm/s va chạm hoàn toàn đàn hồi. Chọn t = 0, vật qua VTCB theo chiều dương. Sau va chạm m dao động điều hoà với phương trình
Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng và biên độ dao động của vật lần lượt là?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho vật m dao động điều hoà. Trong quá trình dao động của vật chiều dài của lò xo biến thiên từ 20 cm đến 28 cm. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng và biên độ dao động của vật lần lượt là
Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra 10 cm, xác định biên độ dao động con lắc lò xo.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng .Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra 10 cm. Cho vật dao động điều hoà, ở thời điểm ban đầu có vận tốc và gia tốc . Biên độ dao động của vật là ()
Con lắc lò xo nằm ngang. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 31,4cm/s theo phương ngang.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Con lắc lò xo nằm ngang. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 31,4cm/s theo phương ngang để vật dao động điều hoà. Biết biên độ dao động là 5cm, chu kì dao động của con lắc là :