Tính gia tốc của chuyển động trong những trường hợp sau: Một đoàn tàu tốc hành rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau một phút tàu đạt đến vận tốc 54 km/h.
Dạng bài: Vật lý 10. Tính gia tốc của chuyển động trong những trường hợp sau: Một đoàn tàu tốc hành rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau một phút tàu đạt đến vận tốc 54 km/h. Hướng dẫn chi tiết.
Tính gia tốc của chuyển động trong những trường hợp sau:
a) Một đoàn tàu tốc hành rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau một phút tàu đạt đến vận tốc 54 km/h.
b) Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 18 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều, sau 1 phút ôtô đạt vận tốc 72 km/h.
c) Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều và dừng lại sau 10 s.
d) Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều lên dốc. Vận tốc lúc bắt đầu lên dốc là 13 m/s và vận tốc ở đỉnh dốc là 5 m/s, thời gian lên hết dốc là 16 s.
Công thức liên quan
Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Vật lý 10. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
a/Định nghĩa
Gia tốc được tính bằng tỉ số giữa độ biến thiên vận tốc của vật và thời gian diễn ra. Nó là một đại lượng vectơ. Một vật có gia tốc chỉ khi tốc độ của nó thay đổi (chạy nhanh dần hay chậm dần) hoặc hướng chuyển động của nó bị thay đổi (thường gặp trong chuyển động tròn).
+Ý nghĩa : Đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc nhiều hay ít của chuyển động.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc lúc sau của vật
: vận tốc lúc đầu của vật
: thời gian chuyển động của vật
: gia tốc của vật
Đặc điểm
Nếu vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ thì.
+ Chuyển động nhanh dần a>0.
+ Chuyển động chậm dần a<0.
Và ngược lại,nếu chuyển đông theo chiều âm của trục tọa độ.
+ Chuyển động nhanh dần a<0.
+ Chuyển động chậm dần a>0.
Nói cách khác:
Nếu gia tốc cùng chiều vận tốc () thì vật chuyển động nhanh dần đều.
Nếu gia tốc ngược chiều vận tốc () thì vật chuyển động chậm dần đều.
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ biến thiên thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm và .
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Gia tốc - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.
Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
Đơn vị tính:
Vận tốc ban đầu của vật - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc Vo của vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là vận tốc ban đầu của chất điểm.
Nói cách khác là vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu
Đơn vị tính: m/s
Các câu hỏi liên quan
Tính lực cần tác dụng để thanh nhẹ cân bằng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Thanh nhẹ OB có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực tại A và B như hình vẽ. Biết ; ; ; và . Để thanh cân bằng nằm ngang thì lực có độ lớn là
Tính lực F tại B để hệ cân bằng nằm ngang.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Cho hệ như hình vẽ. Thanh AC đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng . Vật treo tại A có trọng lượng là . Lấy . Để hệ cân bằng nằm ngang, lực đặt tại B có độ lớn là
Khối lượng m của thanh để thanh cân bằng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Thanh AB đồng chất, tiết diện đều có khối lượng m. Người ta treo các vật có trọng lượng lần lượt tại hai điểm A và B như hình vẽ. Đặt giá đỡ tại O để thanh cân bằng. Biết . Khối lượng m của thanh bằng
Vị trí giá đỡ đế thanh cân bằng nằm ngang.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một thanh thẳng, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài , khối lượng . Người ta treo vào hai đầu A, B của thanh hai vật có khối lượng lần lượt là . Tìm khoảng cách từ trục quay của vật đến đầu A.
Tính lực cần tác dụng để thanh nhẹ OB cân bằng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực đặt tại A và B. Biết lực . Thanh cân bằng, các lực F1 và F2 hợp với AB các góc . Tính