Tìm giá trị của hiệu thế giữa hai đầu cuộn cảm thuần
Dạng bài: Tìm giá trị của hiệu thế giữa hai đầu cuộn cảm thuần. Hướng dẫn chi tiết.
Hiệu điện thế 2 đầu AB: u = 120sin (V). R = 100 ; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi và r = 20 ; tụ C có dung kháng 50 . Điều chỉnh L để UL đạt cực đại, giá trị là:
Công thức liên quan
Tổng trở của mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12
Vật lý 12.Tổng trở của mạch RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Tổng trở của mạch .
Cảm kháng
Dung kháng
Điện trở
tần số góc của mạch điện
Thay đổi độ tự cảm để UL max có điện trở r - Vật lý 12
;
;
Vật lý 12.Thay đổi độ tự cảm để UL max có điện trở r. Hướng dẫn chi tiết.
Để : ;
Biến số liên quan
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Cảm kháng của cuộn dây - Vật lý 12
Vật lý 12. Cảm kháng của cuộn dây. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là cảm kháng của cuộn dây, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của cuộn cảm do hiện tượng cảm ứng điện từ.
Đơn vị tính: Ohm
Dung kháng của tụ điện - Vật lý 12
Vật lý 12. Dung kháng của tụ điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là dung kháng của tụ điện, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện xoay chiều do sự thay đổi điện trường trong tụ.
Đơn vị tính: Ohm
Tổng trở của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Tổng trở của mạch điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tổng trở của mạch điện xoay chiều là đại lượng đặc trưng cho điện trở của mạch điện xoay chiều, của các phần tử điện trở, cuộn cảm và tụ điện trong mạch.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Tính áp suất và thể tích ban đầu của khối khí trong quá trình đẳng nhiệt
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi , thì thể tích biến đổi . Nếu áp suất cũng của lượng khí trên biến đổi thì thể tích biến đổi . Biết nhiệt độ không đổi trong các quá trình trên. Áp suất và thể tích ban đầu của khí trên là
Tính áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm 60 lần.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Dùng ống bơm bơm một quả bóng đang bị xẹp, mỗi lần bơm đẩy được không khí ở áp suất vào quả bóng. Sau 60 lần bơm quả bóng có dung tích coi quá trình bơm nhiệt độ không đổi. Áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm là
Tính áp suất khí trong quả bóng sau 40 lần bơm.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Quả bóng có dung tích đang bị xẹp. Dùng ống bơm mỗi lần đẩy được không khí ở áp suất vào quả bóng. Sau 40 lần bơm, áp suất khí trong quả bóng là? Coi nhiệt độ không đổi trong qụá trình bơm.
Hỏi áp suất của không khí trong quả bóng sau 40 lần bơm?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một quả bóng có dung tích . Người ta bơm không khí ở áp suất khí quyển vào bóng. Mỗi lần bơm được không khí. Hỏi áp suất của không khí trong quả bóng sau 40 lần bơm? Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong thời gian bơm nhiệt độ của không khí không đổi.
Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích , có áp suất ở nhiệt độ không đổi người ta dùng các ống khí Hêli có thể tích ở áp suất . Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng