Tìm gia tốc g nơi đặt con lắc biết khi giảm chiều dài 19cm chu kì T'=1.8s...
Dạng bài: Một con lắc đơn có chu kì dao động T=2s. Khi người ta giảm bớt 19cm, chu kì dao động của con lắc là T’=1,8s. Tính gia tốc trọng lực nơi đặt con lắc. Lấy π2=10.. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Một con lắc đơn có chu kì dao động T=2s. Khi người ta giảm bớt 19cm, chu kì dao động của con lắc là T’=1,8s. Tính gia tốc trọng lực nơi đặt con lắc. Lấy =10.
Công thức liên quan
Công thức xác định chu kì của con lắc đơn trong dao động điều hòa.
Vật lý 12. Công thức xác định chu kì của con lắc đơn trong dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: chu kì dao động
: chiều dài dây treo
gia tốc trọng trường
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Mặt Trăng
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Mặt Trăng. Hướng dẫn chi tiết.
Do khối lượng Mặt Trăng bằng Trái Đất và đường kính nhỏ hơn 30 lần đường kính Trái Đất. Ngoài ra áp suất khí quyển rất yếu nên gia tốc trọng trường tại mặt đất chỉ bằng trên Trái Đất.
Gia tốc rơi tự do trên Sao Hỏa
Vật lý 10.Gai tốc rơi tự do trên sao Hỏa. Hướng dẫn chi tiết.
Khối lượng sao Hỏa bằng Trái Đất và có đường kính bằng một nửa .Gia tốc trên mặt đất ở sao Hỏa nhỏ hơn 0,53 lần Trái Đất
Biến số liên quan
Gia tốc trọng trường - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc trọng trường trong chuyển động rơi tự do. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy hoặc đôi khi lấy .
Đơn vị tính:
Chiều dài dây treo - Vật lý 10
l
Vật lý 10. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan tới chiều dài dây treo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
l là chiều dài của dây treo.
Đơn vị tính: mét (m)
Chu kì con lắc đơn - Vật lý 12
Công thức xác định chu kì của con lắc đơn.
Khái niệm:
Chu kì là khoảng thời gian con lắc đơn thực hiện được 1 dao động toàn phần.
Đơn vị tính: giây ()
Các câu hỏi liên quan
Một ô tô có khối lượng m = 1,30.10^3 kg di chuyển trên đoạn đường ABCD có dạng như hình 3.1. Hãy tính công của trọng lực trên các đoạn AB, BC, CD.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ô tô có khối lượng m = 1,30. kg di chuyển trên đoạn đường ABCD có dạng như hình 3.1, trong đó BC là đoạn đường nằm ngang ở độ cao h = 50,0 m so với mặt phẳng nằm ngang chứa AD. Biết rằng BC = 20 km, gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/, độ dài các cung cong nối các đoạn đường thẳng với nhau rất nhỏ so với chiều dài của các đoạn thẳng đó, hãy tính công của trọng lực trên các đoạn đường AB, BC, CD.
Một chiếc xe khối lượng m = 10,0 tấn, chuyển động trên mặt đường nằm ngang với vận tốc không đổi v = 40,0 km/h. Tính công của lực mà mặt đường tác dụng lên xe.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một chiếc xe khối lượng m = 10,0 tấn, chuyển động trên mặt đường nằm ngang với vận tốc không đổi v = 40,0 km/h. Biết gia tốc rơi tự do là g = 9,80 m/.
a) Tính lực mà mặt đường tác dụng lên xe.
b) Tính công của lực mà mặt đường tác dụng lên xe.
Trong giai đoạn gần tiếp đất, một giọt nước mưa có khối lượng m = 65,5 mg chuyển động thẳng đều với tốc độ 9,00 m/s. Tính công của trọng lực và công của lực cản.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong giai đoạn gần tiếp đất, một giọt nước mưa có khối lượng m = 65,5 mg chuyển động thẳng đều với tốc độ v = 9,00 m/s. Biết rằng gia tốc rơi tự do hầu như không phụ thuộc vào độ cao và có giá trị g = 9,80 m/. Tính công của trọng lực và công của lực cản thực hiện lên giọt nước mưa nói trên trong giai đoạn nó rơi từ độ cao h = 10,0 m xuống mặt đất, giả sử trong giai đoạn này khối lượng và hình đạng của giọt nước mưa đang xét hầu như không thay đổi.
Một người dùng lực F hợp với phương nằm ngang một góc 60 độ để kéo vật có khối lượng 50,0 kg. Tính công của trọng lực, công của lực F và công của lực ma sát.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người dùng lực F hợp với phương nằm ngang một góc α = để kéo vật có khối lượng m = 50,0 kg trượt trên mặt sàn nằm ngang một đoạn thẳng có độ dài s = 10,0 m với tốc độ không đổi. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là μ = 0,250; thành phần thẳng đứng của lực F hướng từ dưới lên trên, gia tốc rơi tự đo g = 9,80 m/. Tính
a) Công của trọng lực.
b) Công của lực F
c) Công của lực ma sát.
Một người dùng lực F hợp với phương nằm ngang một góc 30 độ để kéo vật có khối lượng m = 50,0 kg. Tính công của trọng lực, công của lực F và công của lực ma sát.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một người dùng lực F hợp với phương nằm ngang một góc α = để đẩy vật có khối lượng m = 50,0 kg trượt trên mặt sàn nằm ngang một đoạn thẳng có độ dài s = 15,0 m với vận tốc không đổi. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là μ = 0,30, thành phần thẳng đứng của F hướng từ trên xuống dưới, gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/. Tính
a) Công của trọng lực.
b) Công của lực F.
c) Công của lực ma sát.