Tìm độ tự cảm L trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp
Dạng bài: Tìm độ tự cảm L trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Đoạn mạch RLC nối tiếp . Biết hiệu điện thế hai đầu cuộn dây (thuần cảm) lệch pha 3π/4 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng . Tìm L?
Công thức liên quan
Cảm kháng của cuộn cảm - Vật lý 12
Vật lý 12.Cảm kháng của cuộn cảm. Hướng dẫn chi tiết.
cảm kháng của cuộn dây
Độ tự cảm
Nhận xét : Khi tần số càng lớn khả năng càng trở dòng điện càng cao.
Dung kháng của tụ điện - Vật lý 12
Vật lý 12.Dung kháng của tụ điện . Hướng dẫn chi tiết.
dung kháng của cuộn dây
C Điện dung của tụ điện
Nhận xét : Khi tần số càng lớn khả năng càng trở dòng điện càng nhỏ.
Độ lệch pha theo tan mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12
Vật lý 12.Độ lệch pha theo tan mạch RLC nối tiếp. Hướng dẫn chi tiết.
Mạch có tính cảm kháng. u nhanh pha so với i
: Hiện tựơng cộng hưởng.u cùng pha so với i
Mạch có tính dung kháng.u chậm pha so với i
Biến số liên quan
Tần số dòng điện xoay chiều - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số dòng điện xoay chiều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số dòng điện xoay chiều là số dao động điện thực hiện được trong một giây.
Đơn vị tính: Hertz
Cảm kháng của cuộn dây - Vật lý 12
Vật lý 12. Cảm kháng của cuộn dây. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là cảm kháng của cuộn dây, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của cuộn cảm do hiện tượng cảm ứng điện từ.
Đơn vị tính: Ohm
Các câu hỏi liên quan
Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ và hướng nó vào một điện trường đều dọc theo đường sức từ M đến N (hiệu điện thế giữa hai điểm đó là ). Sau khi ra khỏi điện trường tiếp tục cho electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ theo phương vuông góc với phương của đường cảm úng từ. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10−31 (kg) và . Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường
Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt mà các electron tới đập vào bằng bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Khi rọi vào catốt phẳng của một tế bào quang điện bức xạ điện từ có bước sóng 0,33 (μm) thì có thể làm dòng quang điện triệt tiêu bằng cách nối anốt và catốt của tế bào quang điện với hiệu điện thế . Anốt của tế bào đó cũng có dạng phẳng song song với catốt, đặt đối diện và cách catốt một khoảng 1 cm. Khối lượng và điện tích của electron là và . Hỏi khi rọi chùm bức xạ rất hẹp trên vào tấm của catốt và đặt một hiệu điện thế , thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt mà các electron tới đập vào bằng bao nhiêu?
Tính thời gian electron chuyển động trong tụ.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Tách một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ và cho đi vào điện trường đều của một tụ điện phẳng tại điểm O cách đều hai bản tụ và phương song song với hai bản tụ. Biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ 0,455 (V), khoảng cách giữa hai bản tụ 2 cm, chiều dài của tụ 5 cm và khối lượng của electron là . Tính thời gian electron chuyển động trong tụ.
Chiếu chùm ánh sáng vào khoảng giữa hai tấm kim loại: khi chùm sáng chỉ đên được tấm A thì trong mạch không có dòng điện
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều. Chiếu chùm ánh sáng vào khoảng giữa hai tấm kim loại: khi chùm sáng chỉ đến được tấm A thì trong mạch không có dòng điện, còn khi chiếu đến được tấm B thì trong mạch có dòng điện. Chọn kết luận đúng.
Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hai tấm kim loại A và B đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều. Chiếu chùm ánh sáng vào khoảng giữa hai tấm kim loại: khi chùm sáng chỉ đến được tấm A thì trong mạch không có dòng điện, còn khi chiếu đến được tấm B thì trong mạch có dòng điện. Chọn kết luận đúng.