Thời gian làm nóng chảy hoàn toàn khối thép là:
Dạng bài: Vật lý 12.Thời gian làm nóng chảy hoàn toàn khối thép là:. Hướng dẫn chi tiết.
Dùng chùm tia laze có công suất P = 10 W để nấu chảy khối thép có khối lượng 1 kg. Nhiệt độ ban đầu của khối thép = 30°, nhiệt dung riêng của thép C = 448J/kg độ, nhiệt nóng chảy của thép L = 270 kJ/kg, điểm nóng chảy của thép = 1535°C. Coi rằng không bị mất nhiệt lượng ra môi trường. Thời gian làm nóng chảy hoàn toàn khối thép là:
Công thức liên quan
Thời gian nóng chảy khối thép - vật lý 12
Vật lý 12.Thời gian nóng chảy khối thép . Hướng dẫn chi tiết.
Với V: thể tích vật bị nóng chảy
Nhiệt nóng chảy
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Nhiệt dung riêng
Vật lý 10. Nhiệt dung riêng là gì? Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp công thức và bài tập có liên quan.
Khái niệm:
Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần phải cung cấp cho một đơn vị đo lường chất đó để nhiệt độ của nó tăng lên một độ trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị tính:
Độ biến thiên nhiệt độ
Vật lý 10. Độ biến thiên nhiệt độ. Bài tập minh họa và hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ biến thiên nhiệt độ là hiệu số của nhiệt độ sau và nhiệt độ lúc đầu của vật .
Đơn vị tính:
Nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn
Nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn. Vật Lý 10.
Khái niệm:
Nhiệt nóng chảy riêng của một chất được định nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị chất đó để nó chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng, tại nhiệt độ nóng chảy.
Đơn vị tính: J/kg
Nhiệt nóng chảy riêng của một số chất.
Công suất bức xạ - Vật lý 12
Vật Lý 12.Công suất bức xạ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Công suất bức xạ là năng lượng photon phát ra trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị tính: Watt
Thể tích vật rắn không thấm nước - Vật lý 12
Vật lý 12. Thể tích vật rắn không thấm nước. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Thể tích vật rắn không thấm nước là vùng không gian mà vật rắn chiếm chỗ khi thả nó vào nước. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, người ta có thể dùng bình chia độ.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Một vật có khối lượng m = 500 g rơi tự do từ độ cao h = 100 m xuống đất. Tính động năng và vận tốc của vật lúc chạm đất. Hỏi vật đi được quãng đường 50 m thì động năng và thế năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng m = 500 g rơi tự do từ độ cao h = 100 m xuống đất. Lấy g =10 m/, mốc thế năng tại mặt đất.
a/ Tính động năng và vận tốc của vật lúc chạm đất.
b/ Hỏi khi vật đi được quãng đường 50 m thì động năng và thế năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?
Từ điểm A có độ cao so với mặt đất là 80 m, người ta ném xuống một vật với vận tốc đầu 10 m/s. Tính cơ năng của vật ngay khi ném. Tính vận tốc chạm đất của vật,
- Tự luận
- Độ khó: 0
Từ điểm A có độ cao so với mặt đất là 80 m, người ta ném xuống một vật với vận tốc đầu 10 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/, mốc thế năng tại mặt đất.
a/ Tính cơ năng của vật ngay khi ném.
b/ Tính vận tốc chạm đất của vật.
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu v0 = 20 m/s. Tính độ cao cực đại. Ở độ cao nào kể từ lúc ném vật có thế năng bằng một phần ba động năng?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu = 20 m/s. Lấy g = 10 m/. Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
a/ Tính độ cao cực đại.
b/ Ở độ cao nào kể từ lúc ném vật có thế năng bằng một phần ba động năng?
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu v0 = 40 m/s. Tìm độ cao cực đại của vật. Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu = 40 m/s. Lấy g = 10 m/. Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
a/ Tìm độ cao cực đại của vật.
b/ Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng?
c/ Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng?
Một hòn bi được ném thẳng đứng lên cap từ độ cao 1,6 m so với mặt đất. Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất là 2,4 m. Tìm vận tốc ném. Tìm vận tốc chạm đất của vật.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một hòn bi được ném thẳng đứng lên cao từ độ cao 1,6 m so với mặt đất. Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất là 2,4 m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/.
a/ Tìm vận tốc ném.
b/ Tìm vận tốc chạm đất của vật.