Tần số dao động riêng của mạch dao động khi mắc nối tiếp hai tụ có điện dung C1 và C2 biết tần số dao động riêng từng tụ là f1=30kHz và f2=40kHz
Dạng bài: Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f1=30kHz. Khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2 = 40kHz. Tần số dao động riêng của mạch dao động khi mắc nối tiếp hai tụ có điện dung C1 và C2 làHướng dẫn g
Khi mắc tụ vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là . Khi thay tụ bằng tụ thì tần số dao động riêng của mạch là . Tần số dao động riêng của mạch dao động khi mắc nối tiếp hai tụ có điện dung là
Công thức liên quan
Tần số, chu kì và bước sóng mạch LC theo từng tụ nối tiếp - vật lý 12
Vật Lý 12.Công thức ghép cuộn cảm thuần L nối tiếp với hai tụ điện. Tụ điện và cuộn cảm thuần. Tần số, chu kì và bước sóng điện từ. Hướng dẫn chi tiết.
Xét mạch dao động điện từ gồm mắc nối tiếp với .
Chú thích:
lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng của toàn mạch.
lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng khi mắc nối tiếp cuộn cảm thuần với tụ điện .
lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng khi mắc nối tiếp cuộn cảm thuần với tụ điện .
Biến số liên quan
Tần số góc của dao động điện từ - Vật lý 12
Vật lý 12.Chu kì dao động điện từ, tần số dao động điện từ, bước sóng điện từ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tần số góc của một chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Vector tần số góc cũng được hiểu như vận tốc góc.
- Về bản chất, sóng điện từ cũng có tính chất y như một dao động điều hòa. Nhờ sự chuyển động qua lại của điện tích giữa tụ điện và cuộn dây nên sinh ra sóng điện từ. Vì vậy sóng điện từ cũng có tần số góc y như tính chất của dao động điều hòa.
Đơn vị tính:
Chu kì của dao động
Chu kì của dao động là gì? Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
T là chu kỳ dao động riêng của mạch LC, là khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần (hay thời gian nhỏ nhất để trạng thái của vật được lặp lại).
Đơn vị tính: giây (s)
Tần số của dao động điện từ
Tần số của dao động điện từ. Vật Lý 12. Chương 4: dao động điện từ. Mạch LC.
Khái niệm:
- Tần số là đại lượng đặc trưng cho số dao động thực hiện được trong 1 giây.
- Về bản chất, sóng điện từ cũng có tính chất y như một dao động điều hòa. Nhờ sự chuyển động qua lại của điện tích giữa tụ điện và cuộn dây nên sinh ra sóng điện từ. Vì vậy sóng điện từ cũng có tần số dao động tương tự như tính chất của dao động điều hòa.
- Lưu ý thêm: Trên thực tế, tần số của dao động điện từ thường rất lớn, rơi vào khoảng Mega Hertz hoặc kilo Hertz .
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho điều gì?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho
A. tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.
B. sự thay đổi hướng của chuyển động.
C. khả năng duy trì chuyển động của vật
D. sự thay đổi vị trí của vật trong không gian.
Đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng như thế nào?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng
A. đi qua gốc tọa độ. B. song song với trục hoành.
C. bất kì D. song song với trục tung.
Chọn phát biểu đúng. Đặc điểm của chuyển động thẳng đều. Độ dịch chuyển là gì?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chọn phát biểu đúng.
A. Véc tơ độ dịch chuyển thay đổi phương liên tục khi vật chuyển động.
B. Véc tơ độ dịch chuyển có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm.
C. Khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều, độ lớn của véc tơ độ dịch chuyển bằng quãng đường đi được.
D. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động nên luôn có giá trị đương.
Chọn phát biểu sai. Độ dịch chuyển là gì?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chỉ ra phát biểu sai.
A. Véc tơ độ dịch chuyển là một véc tơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của vật chuyển động.
B. Véc tơ độ dịch chuyển có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của vật.
C. Khi vật đi từ điểm A đến điểm B, sau đó đến điểm C, rồi quay về A thì độ dịch chuyển của vật có độ lớn bằng 0.
D. Độ dịch chuyển có thể có giá trị âm, dương hoặc bằng không.
Chuyển động nào sau đây là chuyển động thẳng nhanh dần?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chuyển động nào sau đây là chuyển động thẳng nhanh dần?
A. Chuyển động của xe ô tô khi bắt đầu chuyển động.
B. Chuyển động của xe buýt khi vào trạm.
C. Chuyển động của xe máy khi tắc đường.
D. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.