So sánh thế năng của electron tại các vị trí cách hạt nhân khác nhau.
Dạng bài: Vật lý 11. So sánh thế năng của electron tại các vị trí cách hạt nhân khác nhau. Hướng dẫn chi tiết.
Xét các electron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Thế năng của electron trong điện trường của hạt nhân tại vị trí của các electron nằm cách hạt nhân lần lượt là lần lượt là . Chọn phương án đúng?
Công thức liên quan
Thế năng của một điện tích trong điện trường.
Công thức tính thế năng của điện tích tại một điểm. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu: Vì độ lớn của lực điện luôn tỉ lệ thuận với điện tích thử nên thế năng của điện tích tại M cũng tỉ lệ thuận với .
Chú thích:
: công của lực điện khi di chuyển từ M ra vô cực
: thế năng của điện tích tại M
: điện thế tại điểm M
: độ lớn của điện tích
Độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
Độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường là gì? Công thức liên quan đến độ giảm thế năng. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu: Độ biến thiên thế năng của điện tích chuyển động dọc theo các đường sức trong điện trường bằng công của lực điện tác dụng lên điện tích đó.
Chú thích:
: công của lực điện dịch chuyển điện tích từ M đến N
: thế năng của điện tích tại M và N
Lưu ý:
Nếu => (biến thiên thế năng điện tích giảm) =>.
Nếu => (biến thiên thế năng điện tích tăng) => .
Biến số liên quan
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Công của lực điện
Công của lực điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Công của lực điện là năng lượng của điện trường dùng để dịch chuyển điện tích từ điểm này đến điểm khác trong điện trường.
Đơn vị tính: Joule
Điện thế
Điện thế là gì? Tổng hợp kiến thức liên quan đến điện thế. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Khái niệm:
Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích.
Đơn vị tính: Volt (V)
Các câu hỏi liên quan
Màu sắc của ánh sáng đơn sắc không thay đổi, chỉ thay đổi góc lệch.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Chọn câu phát biểu không đúng:
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4°, chiếu chùm sáng gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = , đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng
Xác nhận số tia ló ra khỏi mặt lăng kính, phản xạ toàn phần
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một lăng kính có góc chiết quang . Chiếu chùm tia sáng hẹp đa sắc SI gồm 4 ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng , lục và tím đến gặp mặt bên AB theo phương vuông góc, thì tia ló ra khỏi mặt bên AC gồm các ánh sáng đơn sắc (Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu lam là )
Độ rộng góc quang phổ của tia sáng đó sau khi ló khỏi lăng kính khi góc tới và góc chiết quang bé
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Chiếu một tia sáng trắng vào một lăng kính có góc chiết quang dưới góc tới hẹp. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là và . Độ rộng góc quang phổ của tia sáng đó sau khi ló khỏi lăng kính là:
Độ rộng quang phổ khi tia tới vuông góc với phân giác của lăng kính và có góc chiết quang hẹp
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào đỉnh của một lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Biết góc chiết quang , chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là và . Bề rộng quang phổ thu được trên màn quan sát đặt song song với mặt phẳng phân giác và cách mặt phẳng phân giác 2m là