Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là:
Dạng bài: Vật lý 12.số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là:. Hướng dẫn chi tiết.
Một nguồn bức xạ có công suất phát sáng 1 W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7 µm. Cho hằng số Plăng và tốc độ ánh sáng trong chân không lần lượt là , . số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là:
Công thức liên quan
Số hạt photon phát ra trong 1 đơn vị thời gian - vật lý 12
Vật lý 12.Số hạt photon phát ra trong 1 đơn vị thời gian. Hướng dẫn chi tiết.
Với số photon phát ra
công suất nguồn chiếu sáng
Hằng số liên quan
Vận tốc ánh sáng trong chân không
Vật lý 11.Vận tốc ánh sáng trong chân không. Hướng dẫn chi tiết.
Vận tốc của photon ánh sáng chuyển động trong chân không, giảm khi đi qua các môi trường trong suốt.
Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu , được ứng dụng trong các hệ thức Einstein.
Kỹ thuật đo bằng hốc cộng hưởng và giao thoa kế laser đã giúp cho việc đo vận tốc ánh sáng chính xác hơn. Năm 1972. vận tốc ánh sáng được đo có giá trị sai số giảm 100 lần sai số trước đó.
Hằng số Plank
Vật lý 12.Hằng số Planck . Hướng dẫn chi tiết.
Ý nghĩa : hằng số hạ nguyên tử có giá trị nhỏ nhất trong các hằng số được biết đến.
Được Max Planck đề ra vào năm 1899, thường được dùng trong công thức tính năng lượng của hạt photon. Ứng dụng sâu hơn trong vật lý hạt nhân, cơ học lượng tử.
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Lượng tử năng lượng - Vật lý 12
Vật Lý 12.Lượng tử năng lượng là gì?. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là lượng năng lượng mà một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ.
Đơn vị tính: Joule
Công suất bức xạ - Vật lý 12
Vật Lý 12.Công suất bức xạ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Công suất bức xạ là năng lượng photon phát ra trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị tính: Watt
Số photon - Vật lý 12
Vật lý 12. Số photon. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Số photon là số hạt mà nguồn sáng phát ra bởi công suất P với bước sóng ánh sáng xác định. Các photon chuyển động cùng vận tốc với nhau và gần bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được S = 24 m, S2 = 64 m trong 2 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4 s.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một xe chuyển động nhanh dần đều đi được S=24 m, S_2=64 m trong 2 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4 s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc.
Một ôtô trong khi bị hãm chuyển động chậm dần đều với gia tốc 1 m/s^2 và sau 10 s kể từ lúc bắt đầu hãm thì dừng lại.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ôtô trong khi bị hãm chuyển động chậm dần đều với gia tốc và sau 10 s kể từ lúc bắt đầu hãm thì dừng lại.
a) Tìm vận tốc ôtô lúc bắt đầu hãm?
b) Ôtô đi được đoạn đường bao nhiêu từ lúc bị hãm đến lúc dừng lại?
c) Tìm quãng đường vật đi trong giây cuối trước khi dừng lại?
Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 12 m/s thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều và đi thêm 36 m thì dừng lại.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 12 m/s thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều và đi thêm 36 m thì dừng lại. Tìm quãng đường ôtô đi được trong 2 s cuối cùng trước khi dừng hẳn.
Một ôtô khi qua A có vận tốc 10 m/s thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều, sau khi đi được 20 m ôtô dừng hẳn lại.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một ôtô khi qua A có vận tốc 10 m/s thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều, sau khi đi được 20 m ôtô dừng hẳn lại.
a) Tính thời gian mà ôtô đi được tính từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại.
b) Tính quãng đường ôtô đi trong giây cuối trước khi dừng lại.
c) Tính thời gian ôtô đi trong 5 m cuối cùng.
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu v0 = 2 m/s.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu . Quãng đường vật đi được trong giây thứ 3 là 4,5 m. Tìm quãng đường vật đi được trong giây thứ 4.