Phương trình sóng tại điểm N nằm trước M và cách M 10cm là - Vật lý 12
Dạng bài: Vật lý 12.Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc độ 40cm/s .Phương trình sóng của một điểm M trên phương trình đó là (cm) uM=2cos2πt. Phương trình sóng tại điểm N nằm trước M và cách M 10cm là. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài
Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc độ .Phương trình sóng của một điểm M trên phương trình đó là (cm) . Phương trình sóng tại điểm N nằm trước M và cách M là:
Công thức liên quan
Phương trình li độ sóng tại M từ nguồn O -Vật lý 12
Vật lý 12.Phương trình li độ sóng tại M từ nguồn O. Hướng dẫn chi tiết.
- : Sóng truyền từ O đến M chiều dương
+:Sóng truyền từ M đến O chiều âm
Biên độ dao động
: Tần số góc của dao động sóng
Vị trí M so với O
: Bước sóng
có ý nghĩa là thời gian ta xét trạng thái dao động tại M phải lớn thời gian sóng truyền tới M.
Biến số liên quan
Tần số dao động của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số dao động của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số dao động của sóng cơ là số dao động toàn phần mà sóng cơ thực hiện được trong 1 s.
Đơn vị tính: Hertz
Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Đơn vị tính: mét (m)
Li độ của dao động của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Li độ của dao động sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Li độ của dao động sóng cơ phụ thuộc vào thời gian, vị trí so với nguồn phát: (cm) (với M là vị trí đang xét).
Đơn vị tính: centimét
Vị trí so với nguồn sóng - Vật lý 12
Vật lý 12. Vị trí so với nguồn sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vị trí so với nguồn sóng là khoảng cách từ nguồn sóng đến điểm đang xét.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Viết phương trình dao động dạng li độ góc của con lắc khi truyền cho con lắc vận tốc vo = 20cm/s sẽ có chu kì T=2π/5...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Lúc t = 0 truyền cho con lắc vận tốc = 20cm/s nằm ngang theo chiều dương thì nó dao động điều hoà với chu kì T = s . Phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc là
viết phương trình dao động của con lắc biết l= 2,45m, Kéo con lắc lệch cung độ dài 5cm rồi thả nhẹ...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Một con lắc đơn có chiều dài = 2,45m dao động ở nơi có g = 9,8m/. Kéo con lắc lệch cung độ dài 5cm rồi thả nhẹ cho dao động. Chọn gốc thời gian vật bắt đầu dao dộng. Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu. Phương trình dao động của con lắc là
Viết phương trình dao động của con lắc đơn có chiều dài l được kéo lệch góc 0.1rad và truyền vận tốc ban đầu 14 cm/s
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là = 20cm treo cố định. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc 0,1(rad) về phía bên phải rồi truyền cho nó vận tốc 14cm/s theo phương vuông góc với dây về phía vị trí cân bằng. Coi con lắc dao động điều hoà. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Lấy g = 9,8m/. Phương trình dao động của con lắc có dạng:
Đem con lắc đơn từ trái đất lên mặt Trăng thì chu kì thay đổi thế nào
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Khối lượng trái đất lớn hơn khối lượng mặt trăng 81 lần. Đường kính của trái đất lớn hơn đường kính mặt trăng 3,7 lần. Đem một con lắc đơn từ trái đất lên mặt trăng thì chu kì dao động thay đổi như thế nào ?
Tính chu kì của con lắc trên hành tinh X
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Khối lượng và bán kính của hành tinh X lớn hơn khối lượng và bán kính của Trái Đất 2 lần. Chu kì dao động của con lắc đồng hồ trên Trái Đất là 1s. Khi đưa con lắc lên hành tinh đó thì chu kì của nó sẽ là bao nhiêu? (coi nhiệt độ không đổi ).