Phương trình chuyển động của vật: x = 4t^2 + 20t (cm; s). Trong khoảng thời gian từ 2 s đến 5 s. Tìm quãng đường vật đi được. Tính vận tốc lúc 3 s.
Dạng bài: Vật lý 10. Phương trình chuyển động của vật: x = 4t^2 + 20t (cm; s). Trong khoảng thời gian t1 = 2 s đến t2 = 5 s, tìm quãng đường vật đi được. Từ đó suy ra tốc độ trung bình trong khoảng thời gian này. Tính vận tốc lúc t = 3 s. Hướng dẫn chi tiết.
Phương trình chuyển động của vật: x = 4 + 20t (cm; s)
a) Trong khoảng thời gian = 2 s đến = 5 s, tìm quãng đường vật đi được. Từ đó suy ra tốc độ trung bình trong khoảng thời gian này.
b) Tính vận tốc lúc t = 3 s.
Công thức liên quan
Độ dời trong chuyển động thẳng (độ dịch chuyển)
Vật lý 10. Công thức xác định độ dời trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa: Độ dời là hiệu số giữa hai tọa độ của vật.
Đơn vị tính: m, km, cm.
Chú thích:
: là độ dời của vật (m).
: là tọa độ của vật ở thời điểm 2 và 1 (m).
Vận tốc trung bình
Vật lý 10. Vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng. Hướng dẫn chi tiết.
a/Định nghĩa:
Vận tốc trung bình là thương số giữa độ dời (độ dịch chuyển) vật di chuyển được và thời gian di chuyển hết độ đời đó.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc trung bình của vật (m/s).
: độ dời của vật (m).
: độ dịch chuyển của vật (m)
: thời gian chuyển động của vật (s).
: tọa độ của vật ở vị trí 1 và 2 (m)
: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s)
Lưu ý
+ Vận tốc trung bình có thể âm hoặc dương tùy theo cách chọn chiều dương. Khi chọn chiều dương cùng chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị dương. Ngược lại, khi chọn chiều dương ngược chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị âm.
+ Vận tốc trung bình qua hai tọa độ có độ lớn giống nhau trong mọi hệ quy chiếu.
+ Một vật đi A đến B rồi từ B về A thì vận tốc trung bình trên cả quá trình bằng không dù đi trên đoạn đường với vận tốc khác nhau. Lúc này vận tốc trung bình không thể hiện được mức độ nhanh chậm của chuyển động.
Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Vật lý 10. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
a/Định nghĩa
Gia tốc được tính bằng tỉ số giữa độ biến thiên vận tốc của vật và thời gian diễn ra. Nó là một đại lượng vectơ. Một vật có gia tốc chỉ khi tốc độ của nó thay đổi (chạy nhanh dần hay chậm dần) hoặc hướng chuyển động của nó bị thay đổi (thường gặp trong chuyển động tròn).
+Ý nghĩa : Đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc nhiều hay ít của chuyển động.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc lúc sau của vật
: vận tốc lúc đầu của vật
: thời gian chuyển động của vật
: gia tốc của vật
Đặc điểm
Nếu vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ thì.
+ Chuyển động nhanh dần a>0.
+ Chuyển động chậm dần a<0.
Và ngược lại,nếu chuyển đông theo chiều âm của trục tọa độ.
+ Chuyển động nhanh dần a<0.
+ Chuyển động chậm dần a>0.
Nói cách khác:
Nếu gia tốc cùng chiều vận tốc () thì vật chuyển động nhanh dần đều.
Nếu gia tốc ngược chiều vận tốc () thì vật chuyển động chậm dần đều.
Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
hay
Vật lý 10. Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Chú thích:
: quãng đường (m).
: vận tốc lúc đầu của vật .
: thời gian chuyển động của vật .
: gia tốc của vật
Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
Vật lý 10. Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
Ứng dụng:
Xác định vận tốc của vật ở một thời điểm xác định.
Chú thích:
: vận tốc của vật tại thời điểm đang xét .
: vận tốc của vật tại thời điểm ban đầu .
: gia tốc của vật .
: thời gian chuyển động .
Biến số liên quan
Tọa độ trong chuyển động thẳng - Vật lý 10
Vật lý 10. Tọa độ là gì? Cách xác định tọa độ của một vật trong chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tọa độ là một tập hợp được sắp các con số nhằm xác định vị trí của một vật trong không gian, một phần tử trong hệ thống. Toạ độ được sử dụng trong vật lý và toán học.
Trong vật lý tọa độ thường được kí hiệu là .
Ngoài ra, để dễ quản lý, người ta còn đánh dấu tọa độ theo từ trạng thái.
Ví dụ:
: tọa độ đầu tiên của vật.
: tọa độ tại vị trí thứ 1.
: tọa độ tại vị trí thứ 2.
Đơn vị tính: mét (m)
Độ dời trong chuyển động thẳng (độ dịch chuyển) - Vật lý 10
Vật lý 10.Độ dời là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Độ dời trong chuyển động thẳng là hiệu số giữa hai tọa độ.
Độ dời có thể âm, có thể dương, cũng có thể bằng không tùy thuộc vào từng trường hợp.
Đơn vị tính: mét (m)
Độ dịch chuyển - Vật lý 10
Vật lý 10. Độ dịch chuyển. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Độ dịch chuyển là một vectơ, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
- Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của độ dịch chuyển.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Tính lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Hai điện tích điểm đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy . Lực điện tổng hợp do tác dụng lên q có độ lớn là
Xác định vị trí đặt Q để hệ tam giác đều cân bằng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 4
Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều ΔABC và điện tích Q đặt tại
Tính gia tốc của điện tích q1 sau khi giải phóng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Trong mặt phẳng toạ độ xOy có ba điện tích điểm (xem hình vẽ). Điện tích được giữ tại gốc toạ độ O. Điện tích đặt cố định tại M trên trục Ox, OM = +5 cm. Điện tích đặt cố định tại N trên trục Oy, ON = +10 cm. Bỏ lực giữ để điện tích chuyển động. Cho biết hạt mang điện tích có khối lượng 5 g. Sau khi được giải phóng thì điện tích có gia tốc gần giá trị nào nhất sau đây?
Tính độ lớn của hợp lực F tác dụng lên q3.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Trong không khí có ba điện tích điểm dương đặt tại ba điểm A, B và C sao cho tam giác ABC có góc C bằng . Lực tác dụng của là . Hợp lực tác dụng lên là . Biết , góc hợp bởi F và là . Độ lớn của gần giá trị nào nhất sau đây?
Xác định độ lớn lực điện trường tá dụng lên điện tích q3.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Hai điện tích cùng dấu đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn 2a trong môi trường có hằng số điện môi là ε. Điện tích điểm , được đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách AB một đoạn bằng x. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích .