Ở vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ λ=0,55µm còn có những bức xạ cũng cho vân sáng tại đó là?
Dạng bài: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, ta chiếu vào hai khe ánh sáng trắng, ở vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ λ=0,55µm còn có những bức xạ cũng cho vân sáng tại đó là?
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, ta chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 đến 0,76 thì ở vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ còn có những bức xạ cũng cho vân sáng tại đó là?
Công thức liên quan
Số bước sóng cho vân sáng tại vị trí x - vật lý 12
Vật lý 12.Số bước sóng cho vân sáng tại vị trí x. Hướng dẫn chi tiết.
Cho bước sóng ánh sáng trắng :
Xét tại cho vân sáng ta có :
Lấy k nguyên
Bước sóng cho vân sáng tại M - vật lý 12
Lấy k nguyên :
Vật lý 12.Bước sóng cho vân sáng tại M. Hướng dẫn chi tiết.
:
lấy k nguyên :
Biến số liên quan
Độ rộng giữa 2 khe giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ rộng giữa 2 khe giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bề rộng của khe giao thoa là độ rộng của giữa 2 khe dùng trong giao thoa và ở đây là giao thoa khe Young. Muốn vân giao thoa rõ ta dùng khe có kích thước nhỏ.
Đơn vị tính: milimét
Bước sóng của ánh sáng đỏ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của ánh sáng đỏ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bước sóng của ánh sáng màu đỏ là bước sóng của sóng điện từ mà tần số của sóng này nằm trong phổ ánh sáng nhìn thấy được màu đỏ.
- Bước sóng của ánh sáng màu đỏ là bước sóng màu lớn nhất mà có thể quan sát được. Vùng ranh giới giữa các màu không rõ ràng.
- Bước sóng của ánh sáng màu đỏ trong chân không nằm trong khoảng.
Đơn vị tính: Micrometer
Bước sóng của ánh sáng tím - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của ánh sáng tím. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bước sóng của ánh sáng màu tím là bước sóng của sóng điện từ mà tần số của sóng này nằm trong phổ ánh sáng nhìn thấy được màu tím.
- Bước sóng của ánh sáng màu tím là bước sóng màu nhỏ nhất mà có thể quan sát được. Vùng ranh giới giữa các màu không rõ ràng.
- Bước sóng của ánh sáng màu tím trong chân không nằm trong khoảng.
Đơn vị tính: Micrometer
Bậc của vân giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Bậc của vân giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bậc của vân giao thoa cho chúng ta biết vân đó là vân sáng hay vân tối. Số k thể hiện bậc của loại vân đó.
- Quy ước:
Đơn vị tính: Không có
Khoảng cách từ hai khe đến màn - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng cách từ hai khe đến màn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng cách từ hai khe đến màn là khoảng cách giữa trung điểm hai khe và O. Khoảng cách từ hai khe đến màn chắn càng lớn ảnh giao thoa càng rõ.
Đơn vị tính: mét
Vị trí điểm cần xét - Vật lý 12
Vật lý 12. Vị trí điểm cần xét. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm
là khoảng cách từ vị trí điểm M đang xét đến vân sáng trung tâm.
Đơn vị tính: milimét (mm)
Các câu hỏi liên quan
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 45 m so với đất.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 45 m so với đất. Lấy .
a) Tìm thời gian để vật rơi được 20 m đầu.
b) Tìm vận tốc sau 15 m đầu.
c) Tìm vận tốc vật chạm đất.
d) Tìm thời gian vật đi được trong 20 m cuối cùng.
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Cho g = 10 m/s^2.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Cho . Tính:
a) Đoạn đường đi được trong giây thứ 7.
b) Trong 7 s cuối vật rơi được 385 m. Tìm thời gian rơi của vật.
c) Thời gian cần thiết để vật rơi 45 m cuối cùng.
Phát biểu nào sau đây là sai. A. Chuyển động rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Phát biểu nào sau đây là sai.
A. Chuyển động rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều.
B. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
C. Ở cùng một nơi, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
D. Nếu loại bỏ sức cản thì vật được ném lên theo phương thẳng đứng cũng tuân theo các định luật của sự rơi tự do.
Hai vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau vì
- Tự luận
- Độ khó: 0
Hai vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau vì:
A. trọng lượng lớn, bé khác nhau.
B. khối lượng lớn, bé khác nhau.
C. lực cản của không khí khác nhau.
D. gia tốc rơi tự do của hai vật khác nhau.
Chuyển động rơi tự do là A. một chuyển động thẳng đều.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Chuyển động rơi tự do là
A. một chuyển động thẳng đều.
B. một chuyển động thẳng nhanh dần.
C. một chuyển động thẳng chậm dần đều.
D. một chuyển động thẳng nhanh dần đều.