Bước sóng của bức xạ da cam trong chân không là 600nm thì tần số của bức xạ đó là
Dạng bài: Bước sóng của bức xạ da cam trong chân không là 600nm thì tần số của bức xạ đó là? Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Bước sóng của bức xạ da cam trong chân không là 600 (nm) thì tần số của bức xạ đó là
Công thức liên quan
Xác định bước sóng của ánh sáng trong chân không - vật lý 12
Bước sóng ánh sáng tỉ lệ nghịch với tần số.
Vật lý 12.Xác định bước sóng của ánh sáng trong chân không. Hướng dẫn chi tiết.
Với Bước sóng ánh sáng đơn sắc
c: Tốc độ ánh sáng trong chân không
f: tần số của ánh sáng
Biến số liên quan
Tần số của ánh sáng đơn sắc - Vật lý 12
Vật Lý 12.Tần số của ánh sáng đơn sắc là gì?. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Về bản chất Vật Lý, sóng ánh sáng là sóng điện từ. Vì vậy ánh sáng mang đầy đủ tính chất của một sóng điện từ bình thường. Tần số ánh sáng luôn luôn không thay đổi khi truyền qua những môi trường khác nhau.
Đơn vị tính: Hertz
Bước sóng của ánh sáng - Vật lý 12
Vật lý 12.Bước sóng của ánh sáng là gì. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Ánh sáng là một bức xạ điện từ và có sóng. Vì sóng ánh sáng cũng giống như sóng biển, sẽ có sóng lớn và sóng nhỏ. Độ lớn của sóng gọi là bước sóng.
- Theo vật lý, bước sóng chính là khoảng cách gần nhất dao động cùng pha. Có thể hiểu đơn giản, nó là khoảng cách giữa 2 đỉnh của sóng (gọi là điểm dao động cực đại) gần nhau nhất, là giữa 2 cấu trúc lặp lại của sóng.
Đơn vị tính: mét ()
Tốc độ ánh sáng trong chân không - Vật lý 12
Vật lý 12.Tốc độ ánh sáng trong chân không. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tốc độ ánh sáng trong chân không là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý. Nó có giá trị chính xác bằng 299792458 mét trên giây (299 792,458 m/s).
- Quy ước:
Đơn vị tính: m/s
Các câu hỏi liên quan
Xác định hệ thức đúng khi đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần cón độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là:
Biểu thức của điện áp là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện , hiệu điện thế xoay chiều ổn định đặt vào hai đầu mạch là . Tại thời điểm ta có , tại thời điểm ta có . Biểu thức của điện áp là
Chọn kết quả đúng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có và ; tụ có . R là biến trở. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức: . Giá trị nào của R để công suất trên biến trở R là cực đại ? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu? Chọn kết quả đúng:
Một hộp kín X chỉ chứa một trong 3 phần tử là R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một hộp kín X chỉ chứa một trong 3 phần tử là R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào 2 đầu hộp X một điện áp xoay chiều có phương trình , với thì thấy điện áp và dòng điện trong mạch ở thời điểm có giá trị lần lượt là , ở thời điểm thì . Biết nếu tần số điện áp là thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là . Hộp X chứa:
Công suất cực đại khi điện trở có giá trị bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có và ; tụ có . R là biến trở. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức : . Công suất của mạch cực đại khi điện trở có giá trị bằng :