Nếu số chỉ của ampe kế là thì có bao nhiêu phần trăm electron không đến được bản B?
Dạng bài: Vật lý 12.Nếu số chỉ của ampe kế là thì có bao nhiêu phần trăm electron không đến được bản B?. Hướng dẫn chi tiết.
Hai tấm kim loại phẳng A và B đặt song song đối diện nhau và được nối kín bằng một ămpe kế. Chiếu chùm bức xạ công suất là 3 mW mà mỗi phôtôn có năng lượng vào tấm kim loại A, làm bứt các quang electron. Cứ 10000 phôtôn chiếu vào A thì có 94 electron bị bứt ra và chỉ một số đến được bản B. Nếu số chỉ của ampe kế là thì có bao nhiêu phần trăm electron không đến được bản B?
Công thức liên quan
Hiệu suất lượng tử của tế bào - vật lý 12
Vật lý 12.Hiệu suất lượng tử của tế bào . Hướng dẫn chi tiết.
số photon đến
số pho ton bức ra
P: Công suất chiếu sáng
Hiệu suất tạo dòng điện
cường độ dòng điện bão hòa
Phần trăm số e không đến được B - vật lý 12
Vật lý 12.Phần trăm số e không đến được B. Hướng dẫn chi tiết.
hiệu suất tạo dòng điện
Hằng số liên quan
Hằng số Plank
Vật lý 12.Hằng số Planck . Hướng dẫn chi tiết.
Ý nghĩa : hằng số hạ nguyên tử có giá trị nhỏ nhất trong các hằng số được biết đến.
Được Max Planck đề ra vào năm 1899, thường được dùng trong công thức tính năng lượng của hạt photon. Ứng dụng sâu hơn trong vật lý hạt nhân, cơ học lượng tử.
Biến số liên quan
Điện tích
Vật lý 11.Điện tích. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.
Đơn vị tính: Coulomb (C)
Lượng tử năng lượng - Vật lý 12
Vật Lý 12.Lượng tử năng lượng là gì?. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là lượng năng lượng mà một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ.
Đơn vị tính: Joule
Hằng số Planck - Vật lý 12
Vật lý 12.Hằng số Planck. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hằng số Planck là hằng số được xác định bằng thực nghiệm dùng để tính năng lượng của một nguyên tử hay phân tử khi hấp thụ hay phát xạ.
- Quy ước:
Đơn vị tính: J.s
Tốc độ ánh sáng trong chân không - Vật lý 12
Vật lý 12.Tốc độ ánh sáng trong chân không. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Tốc độ ánh sáng trong chân không là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý. Nó có giá trị chính xác bằng 299792458 mét trên giây (299 792,458 m/s).
- Quy ước:
Đơn vị tính: m/s
Công suất bức xạ - Vật lý 12
Vật Lý 12.Công suất bức xạ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Công suất bức xạ là năng lượng photon phát ra trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị tính: Watt
Hiệu suất lượng tử - Vật lý 12
Vật lý 12.Hiệu suất lượng tử. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Hiệu suất lượng tử là tỉ số giữa số quang electron bứt ra khỏi catot và số photon chiếu tới catot trong cùng một khoảng thời gian.
- Trong thực tế, hiệu suất không có đơn vị. Người ta thường thêm phía sau hiệu suất kí hiệu % cho số đẹp. Ví dụ: H = 0,5 = 50%.
Đơn vị tính: không có
Bước sóng của sóng điện từ
Bước sóng của sóng điện từ. Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay còn gọi là khoảng cách giữa hai đỉnh.
- Khi một sóng điện từ truyền đi, năng lượng, động lượng và thông tin được truyền đi. Bước sóng của sóng điện từ nằm trong khoảng từ 400nm đến 700nm và có thể quan sát được bằng mắt thường thông qua ánh sáng do sóng điện từ phát ra.
Đơn vị tính: mét (m)
Số photon - Vật lý 12
Vật lý 12. Số photon. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Số photon là số hạt mà nguồn sáng phát ra bởi công suất P với bước sóng ánh sáng xác định. Các photon chuyển động cùng vận tốc với nhau và gần bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.
Đơn vị tính:
Cường độ dòng điện bão hòa - Vật lý 12
Vật lý 12. Cường độ dòng điện bão hòa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện bão hòa là độ lớn dòng điện tạo bởi các electron khi bị bức ra bởi hiện tượng quang điện và tất cả chúng đều bay về phía anot.
Đơn vị tính: Ampe
Số điện tử bứt ra - Vật lý 12
Vật lý 12. Số electron bứt ra. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là số electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại bởi hiện tượng quang điện sau khoảng thời gian t.
Đơn vị tính: electron
Các câu hỏi liên quan
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị thì tần số dao động riêng của mạch là . Để tần số dao động riêng của mạch là thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là , của mạch thứ hai là . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là . Khi dao động âm tần có tần số thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 0
Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung và cuộn cảm thuần có độ tự cảm . Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng . Để thu được sóng điện từ có bước sóng , phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động một tụ điện có điện dung