Nếu giữ nguyên các điều kiện nhưng thực hiện giao thoa trong môi trường trong suốt có chiết suất n>1 thì khoảng cách vân i' đo được sẽ là?
Dạng bài: Khi thực hiện giao thoa ánh sáng trong không khí khoảng cách vân là i. Nếu giữ nguyên các điều kiện nhưng thực hiện giao thoa trong môi trường trong suốt có chiết suất n>1 thì khoảng cách vân i' đo được sẽ là. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Khi thực hiện giao thoa ánh sáng trong không khí khoảng cách vân là i. Nếu giữ nguyên các điều kiện nhưng thực hiện giao thoa trong môi trường trong suốt có chiết suất thì khoảng cách vân đo được sẽ là:
Công thức liên quan
Khoảng vân của hệ giao thoa trong môi trường chiết suất n - vật lý 12
Vật lý 12.Khoảng vân của hệ giao thoa trong môi trường chiết suất n. Hướng dẫn chi tiết.
Với : Khoảng vân của hệ trong môi trường chiết suất n
: Bước sóng của ánh sáng trong môi trường chiết suất n
: Khoảng cách giữa hai khe
: Bước sóng của ánh sáng trong môi trường không khí
n : Chiết suất của môi trường
D: Khoảng cách từ màn đến màn chứa khe
Kết luận khoảng vân nhỏ đi n lần hệ vân bị thu hẹp
Hằng số liên quan
Chiết suất của một số môi trường
Vật lý 11.Chiết suất của một số môi trường. Hướng dẫn chi tiết.
Chiết suất cũng thay đổi ở những lớp không khí có có sự chênh lệch nhiệt độ.
Biến số liên quan
Chiết suất của môi trường
Chiết suất của môi trường. Vật Lý 11.
Khái niệm:
- Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
- Chiết suất tuyệt đối của một môi trường đặc trưng cho độ giảm tốc hay mức độ gãy khúc của tia sáng (hay bức xạ điện từ nói chung) khi chuyển từ môi trường vật chất này sang một môi trường vật chất khác.
Đơn vị tính: không có
Chiết suất của một số môi trường.
Bước sóng của ánh sáng - Vật lý 12
Vật lý 12.Bước sóng của ánh sáng là gì. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Ánh sáng là một bức xạ điện từ và có sóng. Vì sóng ánh sáng cũng giống như sóng biển, sẽ có sóng lớn và sóng nhỏ. Độ lớn của sóng gọi là bước sóng.
- Theo vật lý, bước sóng chính là khoảng cách gần nhất dao động cùng pha. Có thể hiểu đơn giản, nó là khoảng cách giữa 2 đỉnh của sóng (gọi là điểm dao động cực đại) gần nhau nhất, là giữa 2 cấu trúc lặp lại của sóng.
Đơn vị tính: mét ()
Độ rộng giữa 2 khe giao thoa - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ rộng giữa 2 khe giao thoa. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bề rộng của khe giao thoa là độ rộng của giữa 2 khe dùng trong giao thoa và ở đây là giao thoa khe Young. Muốn vân giao thoa rõ ta dùng khe có kích thước nhỏ.
Đơn vị tính: milimét
Bước sóng của ánh sáng trong môi trường chiết suất n - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của ánh sáng trong môi trường chiết suất n. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Trong môi trường khác nhau thì vận tốc truyền cũng khác nhau dẫn đến sự thay đổi bước sóng.
- Những thay đổi này không ảnh hưởng đến tần số của sóng điện từ. Trong môi trường nước thì bước sóng điện từ giảm.
Đơn vị tính: Micrometer
Khoảng cách từ hai khe đến màn - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng cách từ hai khe đến màn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng cách từ hai khe đến màn là khoảng cách giữa trung điểm hai khe và O. Khoảng cách từ hai khe đến màn chắn càng lớn ảnh giao thoa càng rõ.
Đơn vị tính: mét
Khoảng vân - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng vân. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp.
- Khoảng vân tỉ lệ thuận với bước sóng và khoảng cách tới màn và tỉ lệ nghịch với bề rộng khe.
Đơn vị tính: milimét
Khoảng vân sau khi thay đổi - Vật lý 12
Vật lý 12. Khoảng vân sau khi thay đổi. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Khoảng vân thay đổi khi thay đổi bước sóng, độ rộng khe và khoảng cách từ màn đến màn chứa khe.
Đơn vị tính: milimét
Các câu hỏi liên quan
Xác định độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Trong một đọan mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm; lần lượt gọi là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu điện trở, cuộn dây, tụ điện. Biết . Xác định độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế:
Điện dung của tụ điện
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Cho mạch điện AB có RLC nối tiếp theo thứ tự, gọi M là điểm giữa cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Trong đó: . Mắc mạch điện trên vào mạng điện xoay chiều có tần số thì điện áp tức thời hai đầu AM và hai đầu AB lệch pha nhau góc . Điện dung của tụ điện là:
Để được máy biến áp đúng như dự định thì học sinh phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng . Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng . Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định thì học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp :
Điều chỉnh R để uAN và uMB vuông pha, khi đó điện trở có giá trị bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều . Điều chỉnh R để vuông pha, khi đó điện trở có giá trị bằng:
Tỉ số giữa điện trở thuần và cảm kháng của cuộn sơ cấp là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Cuộn sơ cấp của một máy biến áp có , cuộn thứ cấp có vòng. Hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn sơ cấp là và của cuộn thứ cấp khi để hở là . Tỷ số giữa điện trở thuần và cảm kháng của cuộn sơ cấp là