Một xe ô tô khối lượng 2,5 tấn chuyển động với tốc độ không đổi là 36 km/h đi qua một cầu cong lên có bán kính 50 m.
Dạng bài: Tính lực nén của xe lên cầu khi xe đi qua đỉnh cao nhất của cầu. Hướng dẫn chi tiết.
Một xe ô tô khối lượng 2,5 tấn chuyển động với tốc độ không đổi là 36 km/h đi qua một cầu cong lên có bán kính 50 m. Tính lực nén của xe lên cầu khi xe đi qua đỉnh cao nhất của cầu.
Công thức liên quan
Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều
Vật lý 10. Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Gia tốc trong chuyển động tròn đều
a/Định nghĩa
Gia tốc hướng tâm là gia tốc của chuyển động trên một quỹ đạo cong.
+ Ý nghĩa : Gia tốc hướng tâm đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của vector vận tốc.
b/Đặc điểm
Trong chuyển động tròn đều, vector gia tốc luôn vuông góc với vector vận tốc , có độ lớn không đổi, phương và chiều hướng vào tâm đường tròn quỹ đạo.
c/Công thức:
Chú thích:
: gia tốc hướng tâm
: vận tốc dài của chuyển động tròn đều .
: tốc độ góc .
: bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn .
Định luật II Newton.
=>
Vật lý 10. Định luật II Newton. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu:
Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng. Độ lớn tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Chú thích:
: gia tốc của vật .
: lực tác động .
: khối lượng của vật .
Qua hình ảnh minh họa ta thấy khối lượng và gia tốc của vật là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khối lượng càng nhỏ thì gia tốc lớn và ngược lại.
Công thức trọng lực.
Vật lý 10. Công thức trọng lực. Hướng dẫn chi tiết.
Giải thích:
Trọng lục là một trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn. Khi mà một trong hai vật là Trái Đất.
Nói cách khác, trọng lực là lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật đặt cạnh nó.
Chú thích:
: hằng số hấp dẫn .
: khối lượng trái đất .
: khối lượng vật đang xét .
: bán kính trái đất .
: khoảng cách từ mặt đất đến điểm đang xét .
: lực hấp dẫn .
: trọng lực .
: gia tốc trọng trường .
Hằng số liên quan
Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất
Vật lý 10.Gia tốc rơi tự do gần mặt đất trên Trái Đất.
+ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao càng lên cao càng giảm.
+ Ở những nơi khác nhau có gia tốc rơi tự do khác nhau. Ví dụ Kuala Lumpur , ở Washington DC
+ Giá trị rơi tự do trung bình
Biến số liên quan
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều - Vật Lý 10
Vật lý 10. Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị: rad/s
Bán kính của chuyển động tròn đều - Vật lý 10
Vật lý 10. Bán kính của chuyển động tròn đều Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
R là bán kính quỹ đạo chuyển động của vật.
Đơn vị tính: mét ()
Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều - Vật lý 10
Vật lý 10. Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.
Đơn vị tính:
Các câu hỏi liên quan
Tại một thời điểm, ở vị trí M trên đoạn đường thẳng có xe máy A chạy qua với tốc độ 30 km/h. Sau 10 phút, cũng tại vị trí M, có ô tô B chạy qua với tốc độ 40 km/h để đuổi theo xe máy A.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Tại một thời điểm, ở vị trí M trên đoạn đường thẳng có xe máy A chạy qua với tốc độ 30 km/h. Sau 10 phút, cũng tại vị trí M, có ô tô B chạy qua với tốc độ 40 km/h để đuổi theo xe máy A. Giả sử hai xe máy chuyển động thẳng với tốc độ xem như không đổi.
a) Tính thời gian để ô tô B đuổi kịp xe máy A.
b) Tính quãng đường mà xe máy A đã đi được đến khi xe máy B đuổi kịp.
Lúc 10 h sáng hai xe ô tô xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhu 180 km và chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Lúc 10 h sáng hai xe ô tô xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 180 km và chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau. Hai xe gặp nhau lúc 12 h trưa. Biết vận tốc của xe đi từ A là 36 km/h. Chọn A làm mốc, trục Ox trùng AB, chiều dương từ A đến B.
a) Tính vận tốc của xe đi từ B.
b) Viết phương trình chuyển động của hai xe. Vẽ đồ thị.
c) Xác định tọa độ của hai xe lúc gặp nhau.
Cho đồ thị độ dịch chuyển của hai bạn A và B đi bộ đến gặp nhau như hình vẽ.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cho đồ thị độ dịch chuyển của hai bạn A và B đi bộ đến gặp nhau như hình vẽ.
a) Xác định vị trí và thời điểm hai bạn gặp nhau
b) Tính tốc độ của mỗi bạn
c) Viết phương trình chuyển động của hai bạn.
Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một xe chuyển động như hình vẽ.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một xe chuyển động như hình vẽ.
a) Mô tả chuyển động của xe.
b) Tính tốc độ trung bình, vận tốc trung bình của xe.
c) Tính tốc độ tức thời và vận tốc tức thời của xe tại thời điểm 3 s.
Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian của chất điểm mô tả như hình vẽ.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian của chất điểm mô tả như hình vẽ.
a) Mô tả chuyển động của chất điểm.
b) Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian 4s đầu; từ giây thứ 12 đến giây thứ 18.
c) Xác định quãng đường đi được và độ dịch chuyển của chất điểm sau 10 s chuyển động.