Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình u= Acosπ(0,02x – 2t) trong đó x, y được đo bằng cm và t đo bằng s - Vật lý 12
Dạng bài: Vật lý 12.Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình u= Acosπ(0,02x – 2t) trong đó x, y được đo bằng cm và t đo bằng s. Bước sóng đo bằng cm là.
Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình = Acos(0,02x – 2t) trong đó x, y được đo bằng cm và t đo bằng s. Bước sóng đo bằng cm là:
Công thức liên quan
Phương trình li độ sóng tại M từ nguồn O -Vật lý 12
Vật lý 12.Phương trình li độ sóng tại M từ nguồn O. Hướng dẫn chi tiết.
- : Sóng truyền từ O đến M chiều dương
+:Sóng truyền từ M đến O chiều âm
Biên độ dao động
: Tần số góc của dao động sóng
Vị trí M so với O
: Bước sóng
có ý nghĩa là thời gian ta xét trạng thái dao động tại M phải lớn thời gian sóng truyền tới M.
Biến số liên quan
Tần số dao động của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số dao động của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số dao động của sóng cơ là số dao động toàn phần mà sóng cơ thực hiện được trong 1 s.
Đơn vị tính: Hertz
Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Đơn vị tính: mét (m)
Li độ của dao động của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Li độ của dao động sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Li độ của dao động sóng cơ phụ thuộc vào thời gian, vị trí so với nguồn phát: (cm) (với M là vị trí đang xét).
Đơn vị tính: centimét
Vị trí so với nguồn sóng - Vật lý 12
Vật lý 12. Vị trí so với nguồn sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Vị trí so với nguồn sóng là khoảng cách từ nguồn sóng đến điểm đang xét.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Để dao động điện từ của mạch dao động LC không bị tắt dần, người ta thường dùng biện pháp nào sau đây?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Để dao động điện từ của mạch dao động LC không bị tắt dần, người ta thường dùng biện pháp nào sau đây?
Trong thực tế, các mạch dao động LC đều tắt dần. Nguyên nhân là do
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Trong thực tế, các mạch dao động LC đều tắt dần. Nguyên nhân là do
Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 3500pF và cuộn dây có độ tự cảm L=30uH, điện trở thuần R=1.5
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 3500pF và cuộn dây có độ tự cảm , điện trở thuần . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15V. Để duy trì dao động điện từ của mạch thì cần phải cung cấp một công suất bằng
Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH có điện trở R, tụ điện có điện dung C=1uF. Để duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai cực của tụ điện
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH có điện trở R, tụ điện có điện dung . Để duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai cực của tụ điện , người ta phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình sau mỗi chu kì là 10 mW. Giá trị của điện trở R của cuộn dây là
Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung c=5uF. Nếu mạch có điện trở thuần 10^-2, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung . Nếu mạch có điện trở thuần , để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng