Một sợi dây đàn hồi có chiều dài l, hai đầu cố định. Trên dây có thể xảy ra sóng dừng với bước sóng dài nhất là bao nhiêu?
Dạng bài: Vật lý 12. Một sợi dây đàn hồi có chiều dài l, hai đầu cố định. Trên dây có thể xảy ra sóng dừng với bước sóng dài nhất là. Hướng dẫn chi tiết.
Một sợi dây đàn hồi có chiều dài , hai đầu cố định. Trên dây có thể xảy ra sóng dừng với bước sóng dài nhất là
Công thức liên quan
Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định - Vật lý 12
Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định:
Số bụng : , số nút :
Vật lý 12.Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định. Hướng dẫn chi tiết.
Chiều dài dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng
Với v là vận tốc truyền sóng
f là tần số dao động của dây
Biến số liên quan
Tần số dao động của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Tần số dao động của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Tần số dao động của sóng cơ là số dao động toàn phần mà sóng cơ thực hiện được trong 1 s.
Đơn vị tính: Hertz
Vận tốc truyền sóng - Vật lý 12
Vật lý 12. Vận tốc truyền sóng. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Vận tốc sóng là vận tốc truyền pha dao động. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyền (tính đàn hồi và mật độ môi trường).
- Vận tốc sóng khác vận tốc dao động của các phần tử vật chất khi sóng truyền qua.
Đơn vị tính:
Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12
Vật lý 12. Bước sóng của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Một quả bóng được ném với tốc độ v0 = 8,2 m/s theo phương ngang từ đỉnh của một tòa nhà. Xác định các giá trị của quả bóng trong quá trình rơi.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một quả bóng được ném với tốc độ = 8,2 m/s theo phương ngang từ đỉnh của một toà nhà, như trong hình a. Mặt bên của toà nhà là thẳng đứng. Tại một điểm A trên đường đi của mình, quả bóng cách mặt bên toà nhà một khoảng x, có vận tốc hợp với phương ngang góc . Bỏ qua lực cản của không khí.
a) Đối với quả bóng tại điểm đang xét, xác định:
+ Độ lớn thành phần thẳng đứng của vận tốc.
+ Khoảng cách mà quả bóng đã rơi theo phương thẳng đứng.
+ Khoảng cách x theo phương nằm ngang.
b) Đường đi của quả bóng với tốc độ ban đầu theo phương ngang là = 8,2 m/s, được biểu diễn lại trong hình b. Dựa trên hình b, hãy vẽ phác thảo đường đi mới của quả bóng có tốc độ ngang ban đầu
+ lớn hơn 8,2 m/s và bỏ qua lực cản không khí.
+ bằng 8,2 m/s và có tính đến lực cản của không khí.
Từ mặt đất, một quả bóng được đá đi với vận tốc 15 m/s hợp với phương ngang góc 30 độ. Nó chạm đất cách điểm được đá bao xa?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Từ mặt đất, một quả bóng được đá đi với vận tốc 15 m/s hợp với phương ngang góc (hình vẽ). Nó chạm đất cách điểm được đá bao xa?
Một người có khối lượng 55,0 kg đi trên xe đạp có khối lượng 15,0 kg. Giả sử hợp lực tác dụng lên xe đạp không đổi, hãy tính giá trị vận tốc của xe đạp sau 6,00 s.
- Tự luận
- Độ khó: 1
Một người có khối lượng 55,0 kg đi trên xe đạp có khối lượng 15,0 kg. Khi xuất phát, hợp lực tác dụng lên xe đạp là 200 N. Giả sử hợp lực tác dụng lên xe đạp không đổi, hãy tính giá trị vận tốc của xe đạp sau 6,00 s.
Lần lượt tác dụng lực F lên vật 1 có khối lượng m1 và vật 2 có khối lượng m2 thì thấy gia tốc lần lượt là 5 m/s2 và 10 m/s2. Độ lớn gia tốc của vật 3 bằng bao nhiêu?
- Tự luận
- Độ khó: 2
Lần lượt tác dụng một lực có độ lớn không đổi F lên vật 1 có khối lượng và vật 2 có khối lượng thì thấy gia tốc của hai vật có độ lớn lần lượt là 5 m/ và 10 m/. Hỏi nếu tác dụng lực này lên vật 3 có khối lượng = 2 - 3 thì độ lớn gia tốc của vật 3 bằng bao nhiêu?
Một viên bi được thả rơi tại 5,1 m so với mặt đất tại nơi có g = 9,81 m/s2. Xác định vận tốc của viên bi ngay trước khi nó chậm đất.
- Tự luận
- Độ khó: 1
Một viên bi được thả rơi tại độ cao 5,1 m so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,81 m/s2. Trong quá trình chuyển động, viên bi chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Xác định vận tốc của viên bi ngay trước khi nó chạm đất.