Một chiếc xe đua có khối lượng 800 kg chạy với tốc độ lớn nhất (mà không bị trượt) theo đường tròn nằm ngang có bán kính 80 m được một vòng sau khoảng thời gian 28,4 s.
Dạng bài: Tính a) gia tốc hướng tâm của xe. b) hệ số ma sát nghỉ giữa các bánh xe và mặt đường. Hướng dẫn chi tiết.
Một chiếc xe đua có khối lượng 800 kg chạy với tốc độ lớn nhất (mà không bị trượt) theo đường tròn nằm ngang có bán kính 80 m (Hình 5.2) được một vòng sau khoảng thời gian 28,4 s. Lấy . Tính
a) gia tốc hướng tâm của xe.
b) hệ số ma sát nghỉ giữa các bánh xe và mặt đường.
Hình 5.2
Công thức liên quan
Vận tốc dài trong chuyển động tròn đều
Vật lý 10. Vận tốc dài trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Vận tốc dài (vận tốc trên phương tiếp tuyến)
a/Định nghĩa: Vận tốc dài là vận tốc tức thời của một điểm khi đi được một cung tròn trên một vật chuyển động tròn .
+ Ý nghĩa : Các điểm trên vật có cùng tốc độ góc , điểm nào càng xa tâm quay thì vận tốc dài càng lớn .Do độ dài cung phụ thuộc vào khoảng cách đến tâm.
b/Công thức:
Chú thích:
: vận tốc dài của chuyển động tròn đều .
: tốc độ góc .
: bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn .
c/Tính chất của vector vận tốc dài:
+ Điểm đặt: tại điểm đang xét.
+ Hướng: vận tốc dài của chuyển động tròn đều tại mỗi điểm luôn có phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm tương ứng và có chiều là chiều chuyển động.
+ Chiều: phụ thuộc vào chiều của chuyển động tròn.
Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều
Vật lý 10. Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Gia tốc trong chuyển động tròn đều
a/Định nghĩa
Gia tốc hướng tâm là gia tốc của chuyển động trên một quỹ đạo cong.
+ Ý nghĩa : Gia tốc hướng tâm đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của vector vận tốc.
b/Đặc điểm
Trong chuyển động tròn đều, vector gia tốc luôn vuông góc với vector vận tốc , có độ lớn không đổi, phương và chiều hướng vào tâm đường tròn quỹ đạo.
c/Công thức:
Chú thích:
: gia tốc hướng tâm
: vận tốc dài của chuyển động tròn đều .
: tốc độ góc .
: bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn .
Công thức xác định lực ma sát nghỉ.
Vật lý 10. Công thức xác định lực ma sát nghỉ. Hướng dẫn chi tiết.
Tính chất:
+Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật và ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.
+Giá của lực ma sát nghỉ luôn nằm trong mặt phẳng tiếp xúc giữa hai vật.
+Lực ma sát nghỉ luôn ngược chiều với ngoại lực.
+ Lực ma sát nghỉ có hướng ngược với hướng của lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc, có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng khi vật còn chưa chuyển động.
+ Khi lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc lớn hơn một giá trị nào đó thì vật sẽ trượt. Điều đó chứng tỏ lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại bằng giá trị này.
+ Khi vật trượt thì lực ma sát trượt nhỏ hơn lực ma sát nghỉ cực đại.
Chú thích:
:hệ số ma sát nghỉ.
: là áp lực của vật lên mặt phẳng .
: là lực ma sát nghỉ cực đại .
: lực ma sát nghỉ .
Lực ma sát nghỉ làm cản trở chuyển động của vật.
Xe tải bị lật khi ôm cua do lực quán tính ly tâm lớn hơn lực ma sát nghỉ.
Trời mưa cùng làm giảm hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường.
Công thức xác định lực hướng tâm
Vật lý 10. Công thức xác định lực hướng tâm. Hướng dẫn chi tiết.
Quả banh chuyển động tròn quanh tay người do lực căng dây đóng vai trò lực hướng tâm.
Định nghĩa:
Lực tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
Chú thích:
: lực hướng tâm .
: khối lượng của vật .
: gia tốc hướng tâm .
: vận tốc của vật .
: vận tốc góc .
: bán kính của chuyển động tròn .
Biến số liên quan
Vận tốc của chuyển động - Vật lý 10
Vật lý 10. Vận tốc của chuyển động. Hướng dẫn chi tiết.
Đơn vị tính:
Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều - Vật Lý 10
Vật lý 10. Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa:
là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị: rad/s
Bán kính của chuyển động tròn đều - Vật lý 10
Vật lý 10. Bán kính của chuyển động tròn đều Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
R là bán kính quỹ đạo chuyển động của vật.
Đơn vị tính: mét ()
Các câu hỏi liên quan
Khi mắc ( C1 song song C2) với cuộn cảm L thì máy thu bắt được sóng điện từ có tần số f là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Khi mắc tụ điện có điện dung với cuộn cảm L thì máy thu bắt được sóng điện từ có tần số ; khi mắc tụ điện có điện dung với cuộn cảm L thì máy thu bắt được sóng điện từ có tần số . Khi mắc ( song song ) với cuộn cảm L thì máy thu bắt được sóng điện từ có tần số f là
Sử dụng tụ có điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m thì
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng
Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động một tụ điện có điện dung
Máy thu được dải sóng từ 10m đến 30m. Điện dung Co được ghép song song với tụ xoay Cx có giá trị bằng...
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Cho mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ ghép song song với tụ xoay (Điện dung của tụ xoay tỉ lệ hàm bậc nhất với góc xoay ). Cho góc xoay biến thiên từ khi đó biến thiên từ , nhờ vậy máy thu được dải sóng từ 10m đến 30m. Điện dung có giá trị bằng
Máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L bằng 0,5mH và tụ điện có điện dung C biến đổi được từ 20pF đến 500pF
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L bằng 0,5mH và tụ điện có điện dung C biến đổi được từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được tất cả các sóng vô tuyến điện có dải sóng nằm trong khoảng nào?