Một bóng đèn được treo tại chính giữa một dây nằm ngang làm dây bị võng xuống. Xác định và biểu diễn các lực tác dụng lên đèn. Tìm lực căng dây của mỗi nhánh.
Dạng bài: Vật lý 10. Một bóng đèn được treo tại chính giữa một dây nằm ngang làm dây bị võng xuống. Biết trọng lượng của đèn là 150 N và góc giữa hai nhánh dây là 150 độ. Hướng dẫn chi tiết.
Một bóng đèn được treo tại chính giữa một dây nằm ngang làm dây bị võng xuống. Biết trọng lượng của đèn là 150 N và góc giữa hai nhánh dây là .
a) Xác định và biểu diễn các lực tác dụng lên đèn.
b) Tìm lực căng của mỗi nhánh dây.
Công thức liên quan
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
Vật lý 10. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song. Hướng dẫn chi tiết.
Điều kiện cân bằng:
+ Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.
+ Tổng hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực còn lại:
Chú thích:
lần lượt là các lực 1,2,3 tác động vào vật (N).
Tổng hợp của hai lực và cân bằng với trọng lực của vật.
Lực căng dây
Vật lý 10.Lực căng dây. Hướng dẫn chi tiết.
1. Lực căng dây
Định nghĩa : Lực căng dây là lực xuất hiện giữa các phần tử trên dây khi có lực tác dụng làm dây có xu hướng dãn.Lực căng dây phụ thuộc vào chất liệu làm dây.
Kí hiệu : ,đơn vị :
Đặc điểm:
+ Phương : cùng phương với dây khi bị căng.
+ Chiều : ngược chiều hợp lực của ngoại lực tác dụng .
+ Độ lớn: cùng độ lớn với độ lớn hợp lực của ngoại lực.
Bỏ qua khối lượng của dây và ma sát với ổ trục , lực căng dây có độ lớn như nhau ở các vị trí trên dây.
2. Bài toán ròng rọc
A Ròng rọc cố định B Ròng rọc động
Ròng rọc cố định : có tác dụng thay đổi hướng của lực
Ròng rọc động :có tác dụng giảm lực :
Điều kiện cân bằng của chất điểm
Vật lý 10.Điều kiện cân bằng của chất điểm. Hướng dẫn chi tiết.
Khi chất điểm chịu tác bởi hai lực đồng qui:
Nhận xét : Để chất điểm cân bằng hai lực này cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều nhau.
Khi chất điểm chịu tác dụng của ba lực đồng qui:
Với là hợp lực của
Nhận xét : Để chất điểm cân bằng khi chịu tác dụng của ba lực đồng qui , hợp lực của hai lực bất kì cân bằng với lực còn lại.
Có thể vận dụng công thức toán học để tìm mối liên hệ.
(Định lý sin)
Đối với chất điểm có N (N>3) lực tác dụng : ta tổng hợp N-1 lực sau đó cân bằng với lực cuối.
Biến số liên quan
Lực - Vật lý 10
Vật lý 10. Lực là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Đơn vị tính: Newton
Các câu hỏi liên quan
Đương lượng điện hóa của đồng là k = 3,3.10-7 kg/C. Tính điện lượng chạy qua bình.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Đương lượng điện hóa của đồng là k = 3,3. kg/C. Muốn cho trên catôt của bình điện phân chứa dung dịch CuS, với cực dương bằng đồng xuất hiện 1,65 g đồng thì điện lượng chạy qua bình phải là
Điện phân Al2O3 nóng chảy, cho dòng điện cường độ 20 kA chạy qua dung dịch với U = 5,0 V. Tính thời gian điện phân và lượng điện năng tiêu thụ.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Khi điện phân dung dịch nhôm ôxit nóng chảy, người ta cho dòng điện cường độ 20 kA chạy qua dung dịch này tương ứng với hiệu điện thế giữa các điện cực là 5,0 V. Nhôm có khối lượng mol là A = 27 g/mol và hóa trị n = 3. Để thu được 1 tấn nhôm thời gian điện phân và lượng điện năng đã tiêu thụ lần lượt là
Người ta muốn bóc lớp đồng dày d = 10 um trên một bản đồng S = 1 cm2. Tính thời gian cần thiết để bóc được lớp đồng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Người ta muốn bóc một lớp đồng dày d = 10 µm trên một bản đồng diện tích S = 1 bằng phương pháp điện phân. Cường độ dòng điện là 0,01 A. Biết đương lượng gam của đồng là 32 g/mol, khối lượng riêng của đồng là 8900 . Tính thời gian cần thiết để bóc được lớp đồng.
Chiều dài của lớp niken phủ lên tấm kim loại là h = 0,00496 cm. Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là h = 0,00496 cm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là S = 30 . Biết niken có A = 58, n = 2 và có khối lượng riêng là D = 8,9 g/. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
Muốn mạ đồng tấm sắt có S = 200 cm2, người ta dùng tấm sắt làm catôt. Tính bề dày lớp đồng bám trên mặt lớp sắt.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 , người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dung dịch và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Cho biết đồng có A = 64; n = 2 và có khối lượng riêng D = 8,9.103 kg/. Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt.