Mạch điện có các acquy có E1 = 12 V, E2 = 6V và r không đáng kể. Điện trở R1 = 4 ôm và R2 = 8 ôm. Chọn phương án đúng.
Dạng bài: Vật lý 11. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các acquy có E1 = 12 V, E2 = 6 V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1 = 4 Ω; R2 = 8 Ω. Chọn phương án đúng. Hướng dẫn chi tiết.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các acquy có suất điện động = 12 V, = 6 V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở = 4 Ω; = 8 Ω. Chọn phương án đúng.
Công thức liên quan
Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.
Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua là gì? Công thức tính công suất tỏa nhiệt của vật dẫn. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Công suất tỏa nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
Chú thích:
: công suất tỏa nhiệt
: nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn
: thời gian
: điện trở của vật dẫn
: cường độ dòng điện
Công của nguồn điện.
Công của nguồn điện là gì? Công thức tính công của nguồn điện trong dòng điện một chiều. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch.
Chú thích:
: công của nguồn điện
: suất điện động của nguồn điện
: điện lượng
: cường độ dòng điện
: thời gian (s)
Công suất của nguồn điện.
Công suất của nguồn điện là gì? Công thức tính công suất của nguồn điện. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu: Công suất của nguồn điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nguồn điện đó và được xác định bằng công của nguồn điện thực hiện trong một đơn vị thời gian. Công suất này cũng chính bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch.
Chú thích:
: công suất của nguồn điện
: công của nguồn điện
: thời gian
: suất điện động của nguồn
: cường độ dòng điện
Định luật Ohm đối với toàn mạch.
hoặc
Tổng hợp công thức liên quan đến định luật Ohm đối với toàn mạch. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
Chú thích:
: suất điện động của nguồn điện
: cường độ dòng điện
: điện trở tương đương của mạch ngoài
: điện trở trong của nguồn điện
Ghép các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp.
Công thức liên quan đến ghép các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu:
- Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ.
- Điện trở trong của bộ nguồn điện ghép nối tiếp bằng tổng các điện trở trong của các nguồn có trong bộ.
Chú thích:
: suất điện động của nguồn điện
: điện trở trong của nguồn điện
Với là số nguồn được ghép nối tiếp trong bộ nguồn.
Ưu điểm và khuyết điểm của ghép nối tiếp:
Ghép nối tiếp lợi về sức điện động nhưng thiệt về nội trở.
Lưu ý thêm:
Trong trường hợp tất cả các pin đang ghép là cùng 1 loại duy nhất. Ta có:
Bên trong viên pin 9V bản chất là 6 viên pin 1,5V được ghép nối tiếp lại với nhau.
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Điện trở
Vật lý 11.Điện trở. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Đơn vị tính: Ohm
Nhiệt lượng - Vật lý 11
Vật Lý 11. Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn là gì? Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
Đơn vị tính: Joule
Công suất tỏa nhiệt
Vật lý 11.Công suất tỏa nhiệt. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Công suất toả nhiệt là Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị tính: Watt
Các câu hỏi liên quan
Điện dung C có gia trị bằng
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = 1/H; R = 100; tần số dòng điện f = 50Hz. Điều chỉnh C để UCmax. Điện dung C có giá trị bằng:
Xác định điện áp hiệu dụng giữa A và L là
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
- Video
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng
Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện trở R
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
- Video
Một đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ . Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy có hai giá trị của C là và thì ampe kế đều chỉ 1A. Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện trở R là:
Quan hệ giữa cảm kháng cuộn dây và điện trở
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
- Video
Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức (V). Khi thay đổi điện dung của tụ để cho hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng . Ta có quan hệ giữa ZL và R là:
Điều chỉnh R để hiệu điện thế hiệu dụng cực đại
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có ZL = 100, ZC = 200, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức . Điều chỉnh R để UCmax khi đó: