M và N là hai điểm trong điện trường của Q với OM = 10 cm và ON = 20 cm. Chỉ ra bất đẳng thức đứng.
Dạng bài: Vật lý 11. M và N là hai điểm trong điện trường của Q với OM = 10 cm và ON = 20 cm. Chỉ ra bất đẳng thức đứng. Hướng dẫn chi tiết.
Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM = 10cm và ON = 20cm. Chỉ ra bất đẳng thức đúng.
Công thức liên quan
Công của lực điện trong điện trường đều.
Tổng hợp công thức về công của lực điện trong điện trường đều. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều trừ M đến N là , không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.
Chú thích:
: công của lực điện dịch chuyển điện tích từ M đến N
: điện tích dịch chuyển
: cường độ điện trường
là độ dài đại số, với M là hình chiếu của điểm đầu đường đi, H là hình chiếu của điểm cuối đường đi trên một đường sức
Công thức liên hệ:
Với và ,
Điện thế tại một điểm trong điện trường.
Điện thế là gì? Công thức tính điện thế trong điện trường. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập áp dụng.
Phát biểu: Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích . Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên khi di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của .
Chú thích:
: điện thế của điện tích tại điểm M
: công dịch chuyển điện tích từ điểm M ra vô cực
: độ lớn của điện tích
Đơn vị tính: Volt (V).
Biến số liên quan
Khoảng cách từ lực đến điểm đang xét - Vật lý 10
d
Vật lý 10. Khoảng cách từ lực đến điểm đang xét. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
d là khoảng cách từ điểm đang xét đến giá của lực.
Đơn vị tính: mét (m)
Lực Coulomb
Vật lý 11.Lực Coulomb. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Lực Coulomb là lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên một đường thẳng nối hai điện tích điểm
- Lực Coulomb có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Đơn vị tính: Newton (N)
Cường độ điện trường
Vật lý 11.Cường độ điện trường. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ điện trường tại một điểm là một đại lượng vectơ, đặc trưng cho điện trường ở điểm đang xét về mặt tác dụng lực.
Đơn vị tính: V/m
Công của lực điện
Công của lực điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Công của lực điện là năng lượng của điện trường dùng để dịch chuyển điện tích từ điểm này đến điểm khác trong điện trường.
Đơn vị tính: Joule
Các câu hỏi liên quan
Một vật có khối lượng m = 5 kg được kéo cho chuyển động đi lên một mặt phẳng nghiêng, nhờ lực kéo F song song với mặt phẳng nghiêng.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Một vật có khối lượng m = 5 kg được kéo cho chuyển động đi lên một mặt phẳng nghiêng, nhờ lực kéo song song với mặt phẳng nghiêng (hình vẽ). Biết mặt phẳng nghiêng cao h = 3 m, dài S = 5 m và có hệ số ma sát trượt là μ = 0,2. Biết vật đi lên thẳng đều. Tìm công mà lực F thực hiện được. Lấy
.
Một vật có khối lượng m = 1 kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt ngang, vận tốc tăng từ 5 m/s lên 10 m/s, do chịu tác dụng của lực đẩy F trong thời gian 10s.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Một vật khối lượng m = 1 kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt ngang, vận tốc tăng từ 5 m/s lên 10 m/s, do chịu tác dụng của lực đẩy trong thời gian 10 s. Biết
hợp với phương ngang góc
như hình vẽ và trong thời gian trên
sinh được công 1125 J. Tính độ lớn của
và công thực hiện được của lực ma sát tác dụng lên vật trong thời gian trên. Suy ra hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn.
Một viên đạn khối lượng m = 1 kg đang bay hướng xuống với vận tốc v = 20 m/s hợp với phương thẳng đứng góc 30 độ, thì nổ thành hai mảnh.
- Tự luận
- Độ khó: 3
- Video
Một viên đạn khối lượng m = 1 kg đang bay hướng xuống với vận tốc v = 20 m/s hợp với phương thẳng đứng góc , thì nổ thành hai mảnh. Sau khi nổ, mảnh I có khối lượng
, vận tốc
; mảnh II có vận tốc
hướng xuống thẳng đứng. Tìm độ lớn
của mảnh II.
Cho một hệ thống gồm một thanh AB tiết diện đều nhưng không đồng chất có chiều dài 60 cm, trọng lượng 100 N, được đặt nằm ngang trên điểm tựa C là trung điểm của AB.
- Tự luận
- Độ khó: 2
- Video
Cho một hệ thống gồm một thanh AB tiết diện đều nhưng không đồng chất có chiều dài 60 cm, trọng lượng 100 N, được đặt nằm ngang trên điểm tựa C là trung điểm của AB và một vật nhỏ trọng lượng 50 N (có kích thước không đáng kể so với chiều dài AB) đặt ở đầu B (hình vẽ). Biết thanh cân bằng nằm ngang. Xác định vị trí trọng tâm G của thanh AB.
Người ta bắn một viên đạn khối lượng 30 g theo phương ngang với tốc độ 505 m/s vào một khối gỗ có khối lượng 3 kg đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang có ma sát không đáng kể.
- Tự luận
- Độ khó: 1
- Video
Người ta bắn một viên đạn khối lượng 30 g theo phương ngang với tốc độ 505 m/s vào một khối gỗ có khối lượng 3 kg đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang có ma sát không đáng kể. Sau va chạm, viên đạn nằm yên trong khối gỗ. Tính vận tốc của khối gỗ ngay sau va chạm.