Kết luận nào sau đây là đúng về loại máy biến áp đang dùng?
Dạng bài: Một máy biến áp, gọi N1 là số vòng dây ở cuộn sơ cấp; N2 là số vòng dây ở cuộn thứ cấp. Hướng dẫn chi tiết.
Một máy biến áp, gọi là số vòng dây ở cuộn sơ cấp; là số vòng dây ở cuộn thứ cấp. Nếu có thì kết luận nào sau đây là đúng về loại máy biến áp đang dùng?
Công thức liên quan
Công thức máy biến áp - Vật lý 12
Vật lý 12.Công thức máy biến áp. Hướng dẫn chi tiết.
Máy biến áp dùng để biến đổi hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Gồm có : hai cuộn dây có số vòng khác nhau , quan trên lõi biến áp .Với lõi biến áp làm bằng khung sắt non gồm nhiều lá sắt mỏng cách điện nhằm giảm dòng điện Fu cô
; k là hệ số máy biến áp
; máy hạ áp
: máy đẳng áp
k<1: Máy tăng áp
Biến số liên quan
Số vòng cuộn sơ cấp của máy biến áp - Vật lý 12
Vật lý 12. Số vòng cuộn sơ cấp của máy biến áp. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là số vòng của cuộn dây sơ cấp.
Đơn vị tính: vòng
Số vòng cuộn thứ cấp của máy biến áp - Vật lý 12
Vật lý 12. Số vòng cuộn thứ cấp của máy biến áp. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là số vòng cuộn thứ cấp của máy biến áp.
Đơn vị tính: vòng
Hiệu điện thế cuộn thứ cấp của máy biến áp - Vật lý 12
Vật lý 12. Hiệu điện thế cuộn thứ cấp của máy biến áp. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- là hiệu điện thế đầu ra, được đặt vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy biến áp.
- Nếu hiệu điện thế cuộn thứ cấp lớn hơn cuộn sơ cấp thì máy biến áp là máy tăng áp. Nếu hiệu điện thế cuộn thứ cấp của máy biến áp nhỏ hơn cuộn sơ cấp thì máy biến áp là máy hạ áp.
Đơn vị tính: Volt (V)
Hiệu điện thế cuộn sơ cấp của máy biến áp - Vật lý 12
Vật lý 12. Hiệu điện thế cuộn sơ cấp của máy biến áp. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- là hiệu điện thế đầu vào, được đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp.
- Nếu hiệu điện thế cuộn thứ cấp lớn hơn cuộn sơ cấp thì máy biến áp là máy tăng áp. Nếu hiệu điện thế cuộn thứ cấp của máy biến áp nhỏ hơn cuộn sơ cấp thì máy biến áp là máy hạ áp.
Đơn vị tính: Volt (V)
Các câu hỏi liên quan
Tính giá trị của hai điện tích.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Hai điện tích và đặt cách nhau 30 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 1,2 N. Biết + = và . Tính và .
Tính giá trị của hai điện tích.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Hai điện tích và đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4 N. Biết + = và . Tính và .
Tính khối lượng của mỗi quả cầu.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Hằng số hấp dẫn: . Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng
Xác định vị trí của 3 ion để hệ cân bằng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một hệ tích điện có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau q nằm cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là A. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Chọn phương án đúng.
Xác định vị trí đặt q0 để hệ cân bằng.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
Có hai điện tích điểm đặt cố định tại hai A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?