Hệ tọa độ Đề-các Oxyz, ba dòng điện thẳng dài song song, I1 = I2 = 10 A, I3 = 45 A chạy theo chiều ngược lại. Tính giá trị của x khi cảm ứng từ tại M bằng không.
Dạng bài: Vật lý 11. Ba dòng điện thẳng dài cùng song song với trục Oy, I1 = I2 = 10 A chạy theo chiều dương Oy, I3 = 45 A chạy theo chiều ngược lại. Điểm M thuộc trục Ox có hoành độ x hữu hạn. Nếu cảm ứng từ tại M bằng không thì x là. Hướng dẫn chi tiết.
Hệ tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz, trong mặt phẳng Oxy, nằm ngang, ba dòng điện thẳng dài cùng song song với trục Oy, = 10 A chạy theo chiều dương của trục Oy, = 45 A chạy theo chiều ngược lại như hình vẽ. Điểm M thuộc trục Ox có hoành độ x hữu hạn. Nếu cảm ứng từ tại M bằng không thì giá tri của x là
Công thức liên quan
Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài.
Công thức tính từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Đường sức từ đi qua M là đường tròn nằm trong mặt phẳng đi qua M vuông góc với dây dẫn, có tâm O nằm trên dây dẫn. Vector cảm ứng từ tiếp xúc với đường tròn đó tại M, dẫn đến vuông góc với mặt phẳng tạo bởi M và dây dẫn.
Chú thích:
: cảm ứng từ
: cường độ dòng điện
: khoảng cách từ một điểm đến dây dẫn
Từ trường tổng hợp của nhiều dòng điện
Vật lý 11.Từ trường tổng hợp của nhiều dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Phát biểu: Véctơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các véc tơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm đó.
Nguyên lý chồng chất từ trường:
cùng phương, ngược chiều :
cùng phương , ngược chiều :
Bài toán tìm vị trí tổng hợp cảm ứng từ bằng không
Vật lý 11.Bài toán tìm vị trí tổng hợp cảm ứng từ bằng không. Hướng dẫn chi tiết.
Xét trường hợp hai dây dẫn dài vô hạn
Khi hai dây có cùng chiều :
Để hai véc tơ cảm ứng từ ngược chiều vị trí tổng hợp nằm trong và
Khi hai dây dẫn ngược chiều
Để hai véc tơ cảm ứng từ ngược chiều vị trì tổng hợp nằm ngoài gần với vị trí có cường độ dòng điện lớn hơn và
Biến số liên quan
Khoảng cách - Vật lý 10
Vật lý 10. Khoảng cách của hai vật. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
r là độ dài đường thẳng nối giữa hai tâm của vật.
Đơn vị tính: mét
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Cảm ứng từ
Vật lý 11.Cảm ứng từ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.
Đơn vị tính: Tesla
Các câu hỏi liên quan
Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện:
Mạch RLC nối tiếp, tìm độ tự cảm để ULC bằng 0
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 3
- Video
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 100; điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng , mạch có L biến đổi được. Khi L = (H) thì ULC = U/2 và mạch có tính dung kháng. Để ULC = 0 thì độ tự cảm có giá trị bằng
Khi f thay đổi đến giá trị f' thì trong mạch có cộng hưởng điện. Ta có
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
- Video
Mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với R = 10, cảm kháng ZL = 10; dung kháng ZC = 5 ứng với tần số f. Khi f thay đổi đến giá trị f’ thì trong mạch có cộng hưởng điện. Ta có:
Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
- Video
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?
Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực đại
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
- Video
Trong mạch điện RLC nối tiếp. Biết C = 10/ ( F). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch không đổi, có tần số f = 50Hz. Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực đại. (Cho R = const).