Hãy xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong t = 1/3 (s).
Dạng bài: Vật lý 12. Dao động điều hòa. Xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong t = 1/3 (s). Hướng dẫn chi tiết.
Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Theo phương trình với x tính bằng cm và t tính bằng s. Hãy xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong t = 1/3 (s).
Công thức liên quan
Quãng đường nhỏ nhất trong dao động điều hòa.
Vật Lý 12. Dao động điều hòa. Quãng đường chất điểm đi được. Quãng đường nhỏ nhất trong dao động điều hòa.
Nguyên tắc: Vật đi được quãng đường ngắn nhất khi li độ điểm đầu và điểm cuối có giá trị bằng nhau.
Chú thích:
: Quãng đường nhỏ nhất chất điểm chuyển động trong khoảng thời gian
: Biên độ dao động
: góc quét của chất điểm trong khoảng thời gian
Với: và
Lưu ý:
+ Nếu khoảng thời gian thì tách:. Với :.
+ Công thức còn có thể viết :
Với: .
Biến số liên quan
Thời gian - Vật lý 10
Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.
Khái niệm:
Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
Chu kì của dao động
Chu kì của dao động là gì? Vật Lý 12. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
T là chu kỳ dao động riêng của mạch LC, là khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần (hay thời gian nhỏ nhất để trạng thái của vật được lặp lại).
Đơn vị tính: giây (s)
Biên độ của dao động điều hòa
Phương trình dao động điều hòa. Biên độ của dao động điều hòa.
Khái niệm:
- Biên độ là li độ cực đại của vật đạt được.
- Biên độ là khoảng cách xa nhất mà vật có thể đạt được, với gốc tọa độ thường được chọn tại vị trí cân bằng.
- Biên độ là một đại lượng vô hướng, không âm đặc trưng cho độ lớn của dao động.
Đơn vị tính: hoặc
Tần số góc trong dao động điều hòa
Tần số dao động. Tần số góc. Dao động điều hòa. Phương trình dao động điều hòa. Li độ. Tốc độ góc của dao động điều hòa.
Khái niệm:
Tần số góc (hay tốc độ góc) của một chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi.
Đơn vị tính: rad/s
Quãng đường vật đi được khi thực hiện dao động điều hòa
Vật lý 12. Quãng đường trong dao động điều hòa.
Khái niệm:
- Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được.
- Quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời. Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì quãng đường chính là độ dời.
Đơn vị tính: mét (m)
Các câu hỏi liên quan
Một xe có khối lượng m = 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h thì tài xế thấy 1 chướng ngại vật ở cách 10 m và đạp phanh. Xe có đụng vào chướng ngại vật không?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một xe có khối lượng m = 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h thì tài xế thấy 1 chướng ngại vật ở cách 10 m và đạp phanh.
a) Đường khô, lực hãm bằng 22000 N. Xe có đụng vào chướng ngại vật không?
b) Đường ướt, lực hãm bằng 8000 N. Tính vận tốc của xe lúc va chạm vào chướng ngại vật (giải bằng định lý động năng).
Một vật có khối lượng m = 100 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Tính vận tốc v của vật tại vị trí đó trong 2 trường hợp.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng m = 100 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Lúc t = 0 ta tác dụng lên vật lực kéo F = 500 N không đổi. Sau một khoảng thời gian nào đó vật đi được quãng đường s = 10 m. Tính vận tốc v của vật tại vị trí đó trong 2 trường hợp:
a/ nằm ngang.
b/ hợp với phương ngang góc α với sinα = 0,6.
Đoàn tàu m = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v0 = 10 m/s thì hãm phanh, lực hãm F = 5000 N. Dùng định lí động năng, tính công của lực hãm, suy ra s.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Đoàn tàu m = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc = 10 m/s thì hãm phanh, lực hãm F = 5000 N. Tàu đi thêm quãng đường s rồi dừng lại. Dùng định lí động năng, tính công của lực hãm, suy ra s.
Một vật có khối lượng m = 3 kg đặt tại A cách mặt đất một khoảng 4 m. Tính thế năng của vật tại A nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất. Chọn gốc thế năng tại B, cách mặt đất một khoảng 1 m.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng m = 3 kg đặt tại A cách mặt đất một khoảng 4 m. Lấy g = 10 m/. Tính thế năng của vật tại A nếu:
a/ Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
b/ Chọn gốc thế năng tại B, cách mặt đất một khoảng 1 m.
Một vật có khối lượng 10 kg. Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 3 m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5 m. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một vật có khối lượng 10 kg. Lấy g = 10 m/.
a/ Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 3 m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5 m. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
b/ Tính công của trọng lực khi vật chuyển động từ đáy giếng lên độ cao 3 m so với mặt đất. Nhận xét kết quả thu được.