Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là - Vật lý 12.
Dạng bài: Vật lý 12.Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.
Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là
Công thức liên quan
Mức cường độ âm - Vật lý 12
Vật lý 12.Mức cường độ âm. Hướng dẫn chi tiết.
Đặc trưng cho độ to của âm
Tai người nghe được âm thanh
Hằng số liên quan
Cường độ âm chuẩn
Vật lý 12.Cường độ âm chuẩn. Hướng dẫn chi tiết.
Cường độ âm chuẩn là cường độ âm nhỏ nhất ứng với âm chuẩn mà tai người có thể nghe được và được sử dụng trong công thức tính mức cường độ âm.
Trong đó là cường độ âm chuẩn.
Biến số liên quan
Cường độ âm - Vật lý 12
Vật lý 12. Cường độ âm. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ âm là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó và vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị tính:
Cường độ âm chuẩn - Vật lý 12
Vật lý 12. Cường độ âm chuẩn. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Cường độ âm chuẩn là cường độ âm nhỏ nhất ứng với âm chuẩn có tần số 1000 Hz mà tai con người có thể nghe được.
- Giá trị: .
Đơn vị tính:
Mức cường độ âm - Vật lý 12
Vật lý 12. Mức cường độ âm. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Mức cường độ âm là đại lượng đặc trưng cho độ to của âm, mức cường độ âm càng lớn âm thanh càng to.
Đơn vị tính: Bel hoặc Decibel
Các câu hỏi liên quan
Cho các dụng cụ sau: lực kế, thước đo độ dài, lò xo cần xác định độ cứng. Hãy trình bày một phương án thí nghiệm để đo độ cứng của lò xo đã cho.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Cho các dụng cụ sau:
- Lực kế: 1 cái.
- Thước đo độ dài: 1 cái.
- Lò xo cần xác định độ cứng: 1 cái.
Hãy trình bày một phương án thí nghiệm để đo độ cứng của lò xo đã cho.
Một nhóm học sinh tìm hiểu độ cứng của lò xo. Họ dùng các lò xo giống nhau có cùng chiều dài và cùng độ cứng kết hợp thành hệ hai lò xo. Vẽ đồ thị biểu diễn. Tính độ cứng của mỗi hệ lò xo.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Một nhóm học sinh tìm hiểu độ cứng của lò xo. Họ dùng các lò xo giống nhau có cùng chiều dài và cùng độ cứng kết hợp thành hệ hai lò xo mắc nối tiếp và hệ hai lò xo mắc song song. Sau đó, họ treo các vật với trọng lượng khác nhau vào đầu dưới mỗi hệ lò xo treo thẳng đứng, rồi đo độ giãn. Kết quả đo được cho ở bảng dưới đây.
Trọng lượng (N) |
Độ giãn (cm) |
|
Hệ lò xo nối tiếp |
Hệ lò xo song song |
|
0 |
0 |
0 |
0,5 |
2,5 |
0,7 |
1,0 |
6,2 |
1,5 |
1,5 |
9,5 |
2,6 |
2,0 |
13,6 |
3,4 |
2,5 |
17,5 |
4,4 |
3,0 |
21,4 |
5,3 |
a) Với mỗi hệ lò xo nối tiếp và hệ lò xo song song, vẽ đồ thị biểu diễn liên hệ giữa lực tác dụng vào đầu dưới hệ lò xo và độ giãn của hệ.
b) Sử dụng đồ thị để tính độ cứng cho mỗi hệ lò xo.
c) Sử dụng đồ thị để chứng tỏ rằng độ cứng của hệ hai lò xo nối tiếp bằng một phần tư độ cứng của hệ hai lò xo song song.
d) Đối với hệ hai lò xo nối tiếp, tính sai số tỉ đối trong mỗi lần đo độ giãn, nếu sai số tuyệt đối là ± 0,1 cm.
Đối tượng nghiên cứu của vật lý là gì?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Đối tượng nghiên cứu của vật lý là gì?
A. Các dạng vận động và tương tác của vật chất.
B. Quy luật tương tác của các dạng năng lượng.
C. Các dạng vận động của vật chất và năng lượng.
D. Quy luật vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
Ghép các ứng dụng vật lý ở cột bên phải với các lĩnh vực nghề nghiệp trong cuộc sống tương ứng ở cột bên trái.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Ghép các ứng dụng vật lý ở cột bên phải với các lĩnh vực nghề nghiệp trong cuộc sống tương ứng ở cột bên trái (một lĩnh vực nghề nghiệp có thể có nhiều ứng dụng vật lý liên quan).
Sắp xếp các bước tiến hành quá trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lý.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Sắp xếp các bước tiến hành quá trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lý:
(1) Phân tích số liệu.
(2) Quan sát, xác định đối tượng cần nghiên cứu.
(3) Thiết kế, xây dựng mô hình kiểm chứng giả thuyết.
(4) Đề xuất giả thuyết nghiên cứu.
(5) Rút ra kết luận.