Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu để khí trong bình có áp suất là 1,5 atm.
Dạng bài: Vật lý 10. Một khối khí ở 7 độ C đựng trong một bình kín có áp suất 1 atm. Hướng dẫn chi tiết.
Một khối khí ở đựng trong một bình kín có áp suất . Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu để khí trong bình có áp suất là ?
Công thức liên quan
Định luật Charles.
Vật lý 10. Định luật Charles. Công thức quá trình đẳng tích. Hướng dẫn chi tiết.
Định nghĩa quá trình đẳng tích:
Là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng thể tích được giữ nguyên không đổi.
Phát biểu:
Quá trình đẳng tích là quá trình thay đổi trạng thái chất khí, nhưng thể tích được giữ nguyên không đổi.
Trong quá trình đẳng tích thì áp suất và nhiệt độ là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Cách phát biểu khác: trong quá trình đẳng tích cảu một lượng khí nhất định. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Chú thích:
: áp suất chất khí .
: nhiệt độ tuyệt đối của chất khí .
Lưu ý:
Nếu đề bài cho đơn vị là ta phải chuyển sang độ
Đồ thị của quá trình đẳng tích.
Cùn một bình chứa và bình không nở dãn nên đây là quá trình đẳng tích.
Khi nhiệt độ tăng thì phân tử khí chuyển động nhanh hơn. Vậy áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
Biến số liên quan
Áp suất - Vật lý 10
p
Vật lý 10.Tổng hợp công thức và bài tập liên quan đến tìm áp suất của chất khí. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Áp suất chất khí thường được dùng để chỉ lực trung bình trên một đơn vị diện tích được tác động lên bề mặt của bình chứa.
Đơn vị tính: Pascal (Pa)
Nhiệt độ tuyệt đối - Vật lý 10
T
Vật lý 10. Tổng hợp những công thức liên quan đến nhiệt độ tuyệt đối. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- Nhiệt độ không tuyệt đối là trạng thái nhiệt động học lý tưởng của vật chất, trong đó mọi chuyển động nhiệt đều ngừng.
- Nhiệt độ không tuyệt đối được tính là 0 K trong Nhiệt giai Kelvin.
Đơn vị tính: Kelvin (K)
Các câu hỏi liên quan
Lực phát động lớn nhất của một mẫu ô tô đạt được trong điều kiện thử nghiệm là F = 500 N. Xác định tốc độ khi ổn định của ô tô này trong điều kiện thử nghiệm.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Lực phát động lớn nhất của một mẫu ô tô đạt được trong điều kiện thử nghiệm là F = 500 N. Cho rằng lực cản không khí tác dụng lên ô tô phụ thuộc vào tốc độ của nó theo biểu thức: , trong đó v là tốc độ tính bằng m/s. Xác định tốc độ khi ổn định của ô tô này trong điều kiện thử nghiệm.
Trong cuộc đua, những người trượt tuyết xuống dốc muốn đi càng nhanh càng tốt. Hãy tìm cách để tăng tốc độ của người trượt tuyết đối với từng yếu tố.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong cuộc đua, những người trượt tuyết xuống dốc muốn đi càng nhanh càng tốt. Hãy tìm cách để tăng tốc độ của người trượt tuyết đối với từng yếu tố sau:
a) Ván trượt.
b) Quần áo.
c) Độ đốc.
d) Cơ bắp của vận động viên.
Trong một môn nhảy dù nghệ thuật, những người nhảy dù lần lượt từ máy bay cách nhau vài giây sau đí cần bắt cặp lại với nhau để tạo hình nghệ thuật.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Trong môn nhảy dù nghệ thuật, những người nhảy dù nhảy lần lượt từ máy bay cách nhau vài giây sau đó cần bắt cặp lại với nhau để tạo hình nghệ thuật. Để hai người nhảy dù bắt cặp được với nhau thì trong khi họ rơi xuống, người thứ hai phải đuổi kịp người thứ nhất.
a) Nếu một người có khối lượng lớn hơn người kia thì người nào nên nhảy trước? Giải thích.
b) Nếu hai người có khối lượng như nhau, thì người thứ nhất và người thứ hai cần làm gì để hai người có thể bắt cặp được với nhau?
Treo một quả cân vào lực kế thì lực kế chỉ 2,5 N. Vẫn treo quả cân đó nhưng nhúng ngập nó vào nước. Sự thay đổi số chỉ của lực kế cho biết điều gì về lực tác dụng lên quả cân?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Treo một quả cân vào lực kế thì lực kế chỉ 2,5 N. Vẫn treo quả cân đó nhưng nhúng ngập nó vào nước (hình 2.3) thì thấy lực kế chỉ 1,9 N. Sự thay đổi số chỉ của lực kế cho biết điều gì về lực tác dụng lên quả cân?
Có thể xảy ra ba trường hợp đối với trọng lực P của vật và độ lớn lực đẩy Archimedes FA khi vật được thả vào trong chất lỏng. So sánh độ lớn của hai lực.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Có thể xảy ra ba trường hợp đối với trọng lượng P của vật và độ lớn lực đẩy Archimedes khi vật được thả vào trong chất lỏng. Ghép đúng biểu thức so sánh độ lớn của hai lực với câu mô tả trạng thái tương ứng của vật.
a. P > FA |
1. Vật chuyển động lên trên mặt thoáng (nổi lên). |
b. P = FA |
2. Vật chuyển động xuống dưới đáy (chìm xuống). |
c. P < FA |
3. Vật nằm lơ lửng trong chất lỏng (đứng yên). |