Dòng điện thẳng dài I1 được đặt vuông góc với mặt phẳng của dòng điện tròn I2. Phát biểu nào sau đây đúng.
Dạng bài: Vật lý 11. Dòng điện thẳng dài I1 được đặt vuông góc với mặt phẳng của dòng điện tròn I2. Dòng I1 tác dụng lên dòng I2 là Fl. Dòng I2 tác dụng lên đoạn dây nhỏ đi qua tâm có chiều dài l của dòng I1 là F2. Phát biểu nào sau đâu đúng. Hướng dẫn chi tiết.
Dòng điện thẳng dài được đặt vuông góc với mặt phẳng của dòng điện tròn và đi qua tâm của hình vẽ. Độ lớn lực từ dòng tác dụng lên dòng là . Độ lớn lực từ dòng tác dụng lên đoạn dây nhỏ đi qua tâm có chiều dài của dòng là . Phát biểu nào sau đây đúng.
Công thức liên quan
Lực từ.
Công thức, biểu thức tổng quát liên quan đến lực từ. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt trong từ trường đều, tại đó cảm ứng từ là .
- Có điểm đặt tại trung điểm của .
- Có phương vuông góc với và .
- Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái.
Chú thích:
: lực từ tác dụng
: cảm ứng từ
: cường độ dòng điện
: độ dài của phần tử dòng điện
Trong đó là góc tạo bởi và .
Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài.
Công thức tính từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Đường sức từ đi qua M là đường tròn nằm trong mặt phẳng đi qua M vuông góc với dây dẫn, có tâm O nằm trên dây dẫn. Vector cảm ứng từ tiếp xúc với đường tròn đó tại M, dẫn đến vuông góc với mặt phẳng tạo bởi M và dây dẫn.
Chú thích:
: cảm ứng từ
: cường độ dòng điện
: khoảng cách từ một điểm đến dây dẫn
Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.
Công thức tính từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn. Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết và bài tập vận dụng.
Phát biểu: Các đường sức từ của dòng điện tròn là những đường cong có chiều đi vào mặt Nam, đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn ấy. Trong số dó, có đường sức từ đi qua tâm O là đường thẳng vô hạn ở hai đầu. Cảm ứng từ tại tâm O có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và có chiều đi vào mặt Nam, đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn đó.
Chú thích:
: cảm ứng từ
: số vòng dây sít nhau tạo nên khung dây tròn
: cường độ dòng điện
: bán kính của khung dây tròn
Quy tắc nắm tay phải
Quy tắc bàn tay phải
Vật lý 11. Quy tắc nắm tay phải. Hướng dẫn chi tiết.
Quy tắc bàn tay phải:
Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón kia khum lại cho ta chiều của các đường sức từ.
Quy ước:
có phương vuông góc với mặt phẳng biểu diễn, chiều đi vào.
có phương vuông góc với mặt phẳng biểu diễn, chiều đi ra.
Ví dụ:
Biến số liên quan
Góc anpha - Vật lý 10
Vật lý 10. Góc anpha. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là tên đặt góc thường được dùng trong các trường hợp của chương trình vật lý 10.
Ví dụ:
là góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng của con lắc đơn.
là góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng.
Đơn vị tính: hoặc .
Cường độ dòng điện
Vật Lý 11.Cường độ dòng điện. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
Đơn vị tính: Ampe
Cảm ứng từ
Vật lý 11.Cảm ứng từ. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường và được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó.
Đơn vị tính: Tesla
Lực từ
Lực từ là gì? Vật Lý 11. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
Lực từ là lực của từ trường tác dụng lên một vật có mang điện tích chuyển động (ví dụ: khung dây, đoạn dây, vòng dây trong có điện…).
Đơn vị tính: Newton
Độ dài của dây dẫn
Độ dài. Vật Lý THPT. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
l là chiều dài của đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Đơn vị tính: mét
Các câu hỏi liên quan
Các hiện tượng điện trong vật lí là
- Tự luận
- Độ khó: 0
Các hiện tượng điện trong vật lí là
A. sự chuyển động và tương tác của các điện tích.
B. các hiện tượng liên quan đến sự có mặt và dịch chuyển của các điện tích.
C. dòng điện đi qua các thiết bị điện.
D. sự chuyển động của điện tích tạo thành dòng điện.
Lĩnh vực nghiên cứu nào không liên quan đến ngành cơ học trong vật lí?
- Tự luận
- Độ khó: 0
Lĩnh vực nghiên cứu nào không liên quan đến ngành cơ học trong vật lí?
A. chuyển động của xe máy trên đường.
B. chuyển động của các gợn sóng trên mặt nước.
C. dao động của cái võng, con lắc đồng hồ.
D. sự co dãn của các bó cơ trong cơ thể động vật.
Nhiệt học là một ngành của vật lí, nghiên cứu về
- Tự luận
- Độ khó: 0
Nhiệt học là một ngành của vật lí, nghiên cứu về
A. sự thay đổi nhiệt độ khi có sự tiếp xúc, tương tác của các vật.
B. các hiện tượng liên quan đến sự truyền nhiệt, biến đổi nhiệt thành công, công thành nhiệt và đo lường nhiệt lượng.
C. sự cho và nhận nhiệt lượng dẫn đến sự thay đổi nhiệt độ của các vật trong môi trường tự nhiên.
D. các hiện tượng liên quan đến nhiệt như: hiện tượng đối lưu, sự sôi, sự bay hơi, sự ngưng tụ của chất lỏng.
Định luật vật lí là A. sự khái quát hóa một cách khoa học dựa trên các quan sát thực nghiệm.
- Tự luận
- Độ khó: 0
Định luật vật lí là
A. sự khái quát hóa một cách khoa học dựa trên các quan sát thực nghiệm.
B. sự mô tả một hiện tượng tự nhiên.
C. một công thức biểu diễn dưới dạng toán học nhằm tính một đại lượng vật lí nào đó.
D. kết luận dựa trên một thí nghiệm đã được kiểm chứng.
Từ "vật lí" trong tiếng Hi Lạp cổ có nghĩa là
- Tự luận
- Độ khó: 0
Từ “vật lí” trong tiếng Hi Lạp cổ có nghĩa là:
A. Kiến thức về tự nhiên.
B. Hiện tượng trong tự nhiên.
C. Năng lượng.
D. Sự vận động của tự nhiên.