Độ cứng của lò xo sau khi bị cắt ngắn đi
Dạng bài: Từ một lò xo có độ cứng ko = 300N/m và chiều dài lo, cắt lò xo ngắn đi một đoạn có chiều dài là lo/4 . Độ cứng của lò xo còn lại bây giờ là. HƯớng dẫn chi tiết
Từ một lò xo có độ cứng và chiều dài , cắt lò xo ngắn đi một đoạn có chiều dài là . Độ cứng của lò xo còn lại bây giờ là
Công thức liên quan
Độ cứng của lò xo khi bị cắt ngắn - vật lý 12
Vật lý 12.Xác định độ cứng của lò xo khi bị cắt ngắn. Hướng dẫn chi tiết.
Công thức:
Với là độ cứng của lò xo sau khi cắt
là độ cứng của lò xo ban đầu
là chiều dài ban đầu của lò xo
là chiều dài lúc sau của lò xo
Chú ý: Lò xo càng cắt ngắn độ cứng càng tắng
Có thể áp dụng khí nối thêm lò xo cùng chất liệu.
Biến số liên quan
Chiều dài tự nhiên ban đầu - Vật lý 10
Vật lý 10.Chiều dài tự nhiên ban đầu. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là chiều dài tự nhiên ban đầu của vật lúc chưa chịu tác dụng của các lực khác.
Đơn vị tính: mét ()
Độ cứng của lò xo sau khi thay đổi - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ cứng của lò xo khi sau khi thay đổi. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
- là độ cứng của lò xo sau khi bị cắt ngắn.
- Khi thay đổi các yếu tố khối lượng, độ cứng thì chu kì cũng thay đổi.
Đơn vị tính: N/m
Chiều dài lúc sau của lò xo - Vật lý 12
Vật lý 12.Chiều dài lúc sau của lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là chiều dài của lò xo khi đã bị cắt ngắn hoặc bị nối thêm.
Đơn vị tính: mét (m)
Độ cứng ban đầu của lò xo - Vật lý 12
Vật lý 12. Độ cứng ban đầu của lò xo. Hướng dẫn chi tiết.
Khái niệm:
là độ cứng của lò xo khi chưa bị thay đổi .
Đơn vị tính: N/m
Các câu hỏi liên quan
So sánh thế năng của electron tại các vị trí cách hạt nhân khác nhau.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Xét các electron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Thế năng của electron trong điện trường của hạt nhân tại vị trí của các electron nằm cách hạt nhân lần lượt là lần lượt là . Chọn phương án đúng?
Electron được thả không vận tốc đầu ở sát bản âm, E = 1000 V/m. Tính động năng electron khi đập vào bản dương.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 2
Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tính động năng của electron khi nó đập vào bản dương.
Nếu thế năng của q tại A là 2,5 J thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5J, thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu?
Electron di chuyển đoạn 1 cm theo đường sức điện. Công của lực điện có giá trị nào sau đây?
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Một electron di chuyển được một đoạn đường 1 cm (từ trạng thái nghỉ), dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây?
Hai bản kim loại cách nhau 2 cm, E = 3000 V/m. Tính công của điện trường khi hạt đi từ bản dương sang bản âm.
- Trắc nghiệm
- Độ khó: 1
Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2cm. Cường độ điện trường giữa hai bản bằng 3000V/m. Sát bề mặt bản mang điện dương, người ta đặt một hạt mang điện dương . Tính công của điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm.